![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tản mạn về Thư pháp Nhật Bản
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.82 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhật Bản là một quốc gia rất coi trọng nghệ thuật thư pháp, lĩnh vực có ảnh hưởng rất lớn với nền mỹ thuật của nước này. Tuy nhiên, không có bất cứ tiêu chuẩn nào đối với những người muốn trở thành nhà thư pháp, cũng không có sự phân biệt giữa nam và nữ. Mời các bạn tham khảo loại hình nghệ thuật đặc sắc của "đất nước mặt trời mọc" này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tản mạn về Thư pháp Nhật Bản Tản mạn về Thư pháp Nhật Bản Nhật Bản là một quốc gia rất coi trọng nghệ thuật thư pháp, lĩnh vực có ảnh hưởng rất lớn với nền mỹ thuật của nước này. Trong số 127 triệu người, Nhật Bản có đến gần 10 triệu đang tham gia viết thư pháp bao gồm cả những nhà thư pháp nổi tiếng và người đang học viết thư pháp.Thư pháp được coi là một trong những loại hình nghệ thuật độc tôn của xứ sở Hoa Anh Đào. Tuynhiên, không có bất cứ tiêu chuẩn nào đối với những người muỗn trở thành nhà thư pháp, cũngkhông có sự phân biệt giữa nam và nữ. Vấn là là ở chỗ họ có khả năng, đủ kiên trì và cái tâm đểtheo đuổi loại hình nghệ thuật thanh tao này không? Nhà nữ thư pháp Kanagawa Michico khẳngđịnh: Không có sự phân biệt nào giữa nam v à nữ, điểm khác biệt là ở chỗ mỗi người có cáchthể hiện khác nhau”.“Người đam mê thư pháp có thể tìm thấy ở cuộc triển lãm này những bức thi pháp ấn tượng vàcó tính nghệ thuật cao. Với những nét bút tài hoa, các nghệ sĩ thư pháp bậc thầy của Nhật Bảnđã mang đến cho người xem những cảm xúc độc đáo. Có cảm giác như họ đang vẽ chứ khôngphải viết. Một trong những điểm gây ấn tượng cho những người tham dự là màn biểu diễn củanhà nữ thư pháp Kanagawa Michiko. Bà đã dùng lại mực của 4 nhà thư pháp trình diễn trướcmình với quan niệm sử dụng triệt để những gì đã có, theo đúng tinh thần của người Nhật”.“Dường như các nhà thư pháp Nhật Bản chú ý tới yếu tố tạo hình hơn là để người xem hiểu ýnghĩa của những chữ mình thể hiện. Chính ông Chủ tịch Hội thư pháp Mainichi cũng thừa nhậncó đến 80% những tác phẩm được trưng bày là không đọc được v à đây cũng là một trongnhững mục đích của những nhà thư pháp viết ra nó. Một trong những nét đặc trưng của nghệthuật thư pháp là mang đến cho người xem những xúc cảm khác nhau. Họ có thể hiểu hoặckhông hiểu, có thể thấy đẹp hoặc không đẹp... Đó cũng là chủ ý của các nhà thư pháp”.“Nghệ thuật thư pháp Nhật Bản xuất hiện sau Trung Quốc v à cũng bị ảnh hưởng bởi thư phápnước này rất nhiều. Có thể nhận thấy điều này qua phần lớn những tác phẩm được trưng bàytrong triển lãm lần này. Nếu như thư pháp Trung Quốc có lịch sử hình thành và phát triển hơn2000 năm thì thư pháp Nhật Bản mới chỉ xuất hiện từ thế kỷ 6 tức là cách đây khoảng 1500 năm.Mặc dù đã có nhiều sự cách tân nhưng v ề cơ bản thư pháp Nhật Bản vẫn chịu ảnh hưởng tươngđối lớn của Trung Quốc. Tuy nhiên, người Nhật vẫn có sự sáng tạo riêng mà bằng chứng rõ ràngnhất là hệ thống chữ Ca-na, chữ đặc trưng chỉ xuất hiện trong thư pháp Nhật Bản. Nếu như chữHán được viết trên giấy trắng thì chữ Ca-na được thể hiện trên nền giấy nhiều màu để phân biệtnét đặc trưng của nghệ thuật thư pháp Nhật Bản. Các nhà thư pháp có cách thể hiện trên cácchất liệu khác nhau, dùng mực viết trên giấy và khắc chữ trên gỗ v à đá sau đó phủ nhũ lên...Hiện tại có một số tên tuổi nổi tiếng về thư pháp của Nhật Bản như: Mashiko Tetsushu, MiyakeSoshu, Nagamori Soshu, Tanagi Hekien và Kanagawa Michiko....”.“Thư pháp là một môn nghệ thuật có xuất xứ từ Trung Hoa, du nhập v ào các nước Nhật, HànQuốc, Việt Nam... rồi được các nước này phát triển theo những cách riêng. Ðối với ngườiphương Ðông, nói đến môn Thư pháp, người ta thường nghĩ đến cách viết chữ Hán với phongcách đặc biệt... Với cây bút lông, mực v à giấy, người Trung Hoa đã đưa nghệ thuật viết chữvươn lên đỉnh cao với lý thuyết phong phú, mang tính triết học v à nghệ thuật cao. Thư pháp cũnggiống như hội họa của Trung Quốc, đều là bộ phận quan trọng nhất của nghệ thuật truyền thốngTrung Hoa. Có thể phân ra làm 3 thời kỳ phát triển của thư pháp: Thời kỳ Tiên Tần (trước năm221 TCN) - giai đoạn sơ kỳ của nghệ thuật thư pháp; Từ nhà Tây Hán đến cuối nhà Đường (từ206 TCN - 907 SCN) - giai đoạn chín muồi của thư pháp; Từ thời Ngũ Đại đến cuối nhà Thanh(907-1911) - giai đoạn phát triển độc đáo”.Nguồn gốc thư pháp Tiền vệ Nhật BảnNhật bản là một đất nước kì quặc, và cả lẽ không có gì lạ lùng trongkhi khoa học kĩ thuật vượt trội, thì nghệ thuật Thư pháp xa xưa vẫnđang tồn tại. Đó là một bộ môn nghệ thuật cã sự hồi kháng tuyệt vờivà đã phát triển chậm rãi từ hơn 3.000 năm qua. Trong thế kỉ 20, Thưpháp đã phải đối mặt với những thách thức ghê gớm nhất để sống sótvà giữ bản sắc.Từ máy chữ, bộ vi xử lý ngôn ngữ, cho đến máy tính điện tử đã tạo raviệc viết lách tốt cho mọi công việc, nhưng những thành phần nhàn dỗinhư trẻ em hay các bà nội trợ sẽ là những đối tượng chủ yếu để họcThư pháp, thì họ lại bị lôi cuốn bởi những môn nghệ thuật khác haytheo đuổi thời trang. Bất chấp điều đó, một số người thực hành nghiệpdư ưu tú vẫn tiêu tốn thời gian và tiền bạc cho môn nghệ thuật này.Đó là sự bảo trợ cho việc sống còn của Thư pháp. Về nghệ thuật, cácThư pháp gia đã đặt vấn đề về tính tự nhi ên của Thư pháp, như dễđọc, mối quan hệ với nghệ thuật trừu tương, và tự nhiên của sự vật.Các trường phái Thư pháp khác nhau đảm bảo câu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tản mạn về Thư pháp Nhật Bản Tản mạn về Thư pháp Nhật Bản Nhật Bản là một quốc gia rất coi trọng nghệ thuật thư pháp, lĩnh vực có ảnh hưởng rất lớn với nền mỹ thuật của nước này. Trong số 127 triệu người, Nhật Bản có đến gần 10 triệu đang tham gia viết thư pháp bao gồm cả những nhà thư pháp nổi tiếng và người đang học viết thư pháp.Thư pháp được coi là một trong những loại hình nghệ thuật độc tôn của xứ sở Hoa Anh Đào. Tuynhiên, không có bất cứ tiêu chuẩn nào đối với những người muỗn trở thành nhà thư pháp, cũngkhông có sự phân biệt giữa nam và nữ. Vấn là là ở chỗ họ có khả năng, đủ kiên trì và cái tâm đểtheo đuổi loại hình nghệ thuật thanh tao này không? Nhà nữ thư pháp Kanagawa Michico khẳngđịnh: Không có sự phân biệt nào giữa nam v à nữ, điểm khác biệt là ở chỗ mỗi người có cáchthể hiện khác nhau”.“Người đam mê thư pháp có thể tìm thấy ở cuộc triển lãm này những bức thi pháp ấn tượng vàcó tính nghệ thuật cao. Với những nét bút tài hoa, các nghệ sĩ thư pháp bậc thầy của Nhật Bảnđã mang đến cho người xem những cảm xúc độc đáo. Có cảm giác như họ đang vẽ chứ khôngphải viết. Một trong những điểm gây ấn tượng cho những người tham dự là màn biểu diễn củanhà nữ thư pháp Kanagawa Michiko. Bà đã dùng lại mực của 4 nhà thư pháp trình diễn trướcmình với quan niệm sử dụng triệt để những gì đã có, theo đúng tinh thần của người Nhật”.“Dường như các nhà thư pháp Nhật Bản chú ý tới yếu tố tạo hình hơn là để người xem hiểu ýnghĩa của những chữ mình thể hiện. Chính ông Chủ tịch Hội thư pháp Mainichi cũng thừa nhậncó đến 80% những tác phẩm được trưng bày là không đọc được v à đây cũng là một trongnhững mục đích của những nhà thư pháp viết ra nó. Một trong những nét đặc trưng của nghệthuật thư pháp là mang đến cho người xem những xúc cảm khác nhau. Họ có thể hiểu hoặckhông hiểu, có thể thấy đẹp hoặc không đẹp... Đó cũng là chủ ý của các nhà thư pháp”.“Nghệ thuật thư pháp Nhật Bản xuất hiện sau Trung Quốc v à cũng bị ảnh hưởng bởi thư phápnước này rất nhiều. Có thể nhận thấy điều này qua phần lớn những tác phẩm được trưng bàytrong triển lãm lần này. Nếu như thư pháp Trung Quốc có lịch sử hình thành và phát triển hơn2000 năm thì thư pháp Nhật Bản mới chỉ xuất hiện từ thế kỷ 6 tức là cách đây khoảng 1500 năm.Mặc dù đã có nhiều sự cách tân nhưng v ề cơ bản thư pháp Nhật Bản vẫn chịu ảnh hưởng tươngđối lớn của Trung Quốc. Tuy nhiên, người Nhật vẫn có sự sáng tạo riêng mà bằng chứng rõ ràngnhất là hệ thống chữ Ca-na, chữ đặc trưng chỉ xuất hiện trong thư pháp Nhật Bản. Nếu như chữHán được viết trên giấy trắng thì chữ Ca-na được thể hiện trên nền giấy nhiều màu để phân biệtnét đặc trưng của nghệ thuật thư pháp Nhật Bản. Các nhà thư pháp có cách thể hiện trên cácchất liệu khác nhau, dùng mực viết trên giấy và khắc chữ trên gỗ v à đá sau đó phủ nhũ lên...Hiện tại có một số tên tuổi nổi tiếng về thư pháp của Nhật Bản như: Mashiko Tetsushu, MiyakeSoshu, Nagamori Soshu, Tanagi Hekien và Kanagawa Michiko....”.“Thư pháp là một môn nghệ thuật có xuất xứ từ Trung Hoa, du nhập v ào các nước Nhật, HànQuốc, Việt Nam... rồi được các nước này phát triển theo những cách riêng. Ðối với ngườiphương Ðông, nói đến môn Thư pháp, người ta thường nghĩ đến cách viết chữ Hán với phongcách đặc biệt... Với cây bút lông, mực v à giấy, người Trung Hoa đã đưa nghệ thuật viết chữvươn lên đỉnh cao với lý thuyết phong phú, mang tính triết học v à nghệ thuật cao. Thư pháp cũnggiống như hội họa của Trung Quốc, đều là bộ phận quan trọng nhất của nghệ thuật truyền thốngTrung Hoa. Có thể phân ra làm 3 thời kỳ phát triển của thư pháp: Thời kỳ Tiên Tần (trước năm221 TCN) - giai đoạn sơ kỳ của nghệ thuật thư pháp; Từ nhà Tây Hán đến cuối nhà Đường (từ206 TCN - 907 SCN) - giai đoạn chín muồi của thư pháp; Từ thời Ngũ Đại đến cuối nhà Thanh(907-1911) - giai đoạn phát triển độc đáo”.Nguồn gốc thư pháp Tiền vệ Nhật BảnNhật bản là một đất nước kì quặc, và cả lẽ không có gì lạ lùng trongkhi khoa học kĩ thuật vượt trội, thì nghệ thuật Thư pháp xa xưa vẫnđang tồn tại. Đó là một bộ môn nghệ thuật cã sự hồi kháng tuyệt vờivà đã phát triển chậm rãi từ hơn 3.000 năm qua. Trong thế kỉ 20, Thưpháp đã phải đối mặt với những thách thức ghê gớm nhất để sống sótvà giữ bản sắc.Từ máy chữ, bộ vi xử lý ngôn ngữ, cho đến máy tính điện tử đã tạo raviệc viết lách tốt cho mọi công việc, nhưng những thành phần nhàn dỗinhư trẻ em hay các bà nội trợ sẽ là những đối tượng chủ yếu để họcThư pháp, thì họ lại bị lôi cuốn bởi những môn nghệ thuật khác haytheo đuổi thời trang. Bất chấp điều đó, một số người thực hành nghiệpdư ưu tú vẫn tiêu tốn thời gian và tiền bạc cho môn nghệ thuật này.Đó là sự bảo trợ cho việc sống còn của Thư pháp. Về nghệ thuật, cácThư pháp gia đã đặt vấn đề về tính tự nhi ên của Thư pháp, như dễđọc, mối quan hệ với nghệ thuật trừu tương, và tự nhiên của sự vật.Các trường phái Thư pháp khác nhau đảm bảo câu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tản mạn về Thư pháp Nhật Bản Thư pháp Nhật Bản Văn hóa Nhật Bản Nghệ thuật Nhật BảnTài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 258 0 0 -
Biểu tượng hoa trong thơ haiku của Matsuo Basho và Yosa Buson
10 trang 245 0 0 -
Sự khác nhau của mỗi vùng miền chứa đựng trong món Ozoni truyền thống ngày tết Nhật Bản
6 trang 227 0 0 -
Biểu hiện văn hóa Nhật Bản qua tiếng Nhật thư tín
4 trang 149 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 112 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa Nhật Bản: Sân khấu truyền thống Nhật Bản
120 trang 100 0 0 -
138 trang 93 0 0
-
Sổ tay cư trú người nước ngoài
28 trang 83 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 1
180 trang 68 0 0 -
Phương pháp biểu đạt cảm xúc con người thông qua hình ảnh động vật
6 trang 39 1 0