Tăng Canxi máu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.70 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên nhân: 1.Cuờng cận giáp nguyên phát +U tuyến cận giáp lành tính +Ung thư tuyến cận giáp +Hội chứng tân sản đa tuyến nội tiết typ 1 (MEN 1: u tuyến cận giáp, u tuyến yên, u tế bào đảo tuỵ) 2.Cường cận giáp thứ phát : +đáp ứng của tuyến cận giáp đối với các bệnh lý gây giảm can-xi huyết mãn tính như suy thận. +Bệnh lý ác tính của vú, thận, tuỷ xương và bạch cầu ...: đây là nguyên nhân gây tăng can-xi huyết tương phổ biến nhất. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng Canxi máu Tăng Canxi máuI.Nguyên nhân:1.Cuờng cận giáp nguyên phát+U tuyến cận giáp lành tính+Ung thư tuyến cận giáp+Hội chứng tân sản đa tuyến nội tiết typ 1 (MEN 1: u tuyến cận giáp, utuyến yên, u tế bào đảo tuỵ)2.Cường cận giáp thứ phát :+đáp ứng của tuyến cận giáp đối với các bệnh lý gây giảm can-xi huyết mãntính như suy thận.+Bệnh lý ác tính của vú, thận, tuỷ xương và bạch cầu ...: đây là nguyên nhângây tăng can-xi huyết tương phổ biến nhất.3.Liên quan đến vitamin D+Sử dụng quá nhiều vitamin D+Tăng sản xuất 1,25-OH2 -D3 (gặp trong sarcoidosis và các bệnh lý mô hạtkhác)+Các bệnh lý nội tiết : suy vỏ thượng thận nguyên phát, cường giáp.4.Các nguyên nhân khác+Bệnh tăng can-xi huyết tương và giảm can-xi niệu có tính cách gia đình+Bất động lâu ngày+Lợi tiểu thiazide+Hội chứng kiềm sữa: xảy ra ở những người phải nhận một lượng đáng kểcan-xi, thí dụ uống nhiều sữa hoặc dùng các tác nhân antacid hấp thụ đượcnhư can-xi carbonat.II.Chẩn đoán:* Triệu chứng thường mơ hồ, và thể hiện ở nhiều hệ cơ quan khác nhau.1.Hệ tiêu hoá:+buồn nôn, ói mữa, táo bón, viêm tuỵ, loét dạ dày-tá tràng.2.Hệ thần kinh:+biểu hiện bằng tính dễ bị kích thích hay ức chế.3.Tiết niệu+Tiểu nhiều, do bất thường trong cơ chế gây cô đặc nước tiểu.+Tăng canxi huyết trầm trọng có thể dẫn đến suy thận với chứng sỏi niệuhay thận đóng vôi.4.Điện tâm đồ:+khoảng QT ngắn lại kèm theo các rối loạn nhịp5.Nồng độ PTH+ tăng trong cường cận giáp và giảm trong các bệnh lý còn lạiIII. Điều trị:1.Tăng can-xi cấp tính+Khôi phục lại thể tích tuần hoàn và tăng bài niệu can-xi.-Khi thể tích tuần hoàn đã được khôi phục, có thể dùng dung dịch NaCl0,9% (150-300 mL/giờ) kết hợp furosemide (20 mg TM/4-6 giờ).+Salmon calcitonin: 4 IU/kg TB hoặc TDD mỗi 12 giờ.+Glucocorticoid, pamidronate disodium, plicamycin, gallium nitrate: đượcchỉ định trong tăng can-xi huyết tương do các bệnh lý ác tính.+Phosphat: chỉ dùng trong trường hợp khẩn cấp vì có thể dẫn đến các biếnchứng như hạ can-xi huyết (khi sử dụng quá liều), lắng đọng can-xitriphosphat nhiều nơi trong cơ thể.+Cimetidine: làm giảm tính acid của dịch vị, do đó giảm sự hấp thu can-xi ởruột.+Thẩm phân: được chỉ định trong trường hợp suy thận.2.Tăng can-xi mãn tính+Giới hạn lượng can-xi và tăng lượng NaCl trong thực phẩm (trung bình 200mEq NaCl/ngày).+Uống đủ nước (trung bình 2-3 lít ngày).+Có thể kèm theo một thuốc lợi tiểu (furosemide hoặc ethacrynic acid) vàphosphat (uống) với liều trung bình (nhằm giữ cho nồng độ phosphat huyếttương trong giới hạn bình thường).+Phẫu thuật:-Được chỉ định cho các trường hợp cường cận giáp nguyên phát.-Cần thám sát cả hai bên và tìm cả bốn tuyến cận giáp.-Để nguyên đối với tuyến bình thường, cắt bỏ cả tuyến có adenoma và cắtgần trọn (7/8) tuyến bị phì đại.-Đối với trường hợp ung thư tuyến cận giáp, nếu được chẩn đoán xác địnhtrước và trong khi phẫu thuật, phương pháp được lựa chọn là cắt bỏ toàn bộtuyến và thuỳ giáp cùng bên kèm nạo hạch cổ.-Nếu phẫu thuật thành công, 95% BN sẽ có nồng độ can-xi huyết tương trởvề bình thường.+Tác nhân ức chế beta (propranolol): được chỉ định cho bệnh nhân cườnggiáp có tăng can-xi huyết tương.+Chiếu xạ: có thể có hiệu quả trong trường hợp ung thư xương thứ phát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng Canxi máu Tăng Canxi máuI.Nguyên nhân:1.Cuờng cận giáp nguyên phát+U tuyến cận giáp lành tính+Ung thư tuyến cận giáp+Hội chứng tân sản đa tuyến nội tiết typ 1 (MEN 1: u tuyến cận giáp, utuyến yên, u tế bào đảo tuỵ)2.Cường cận giáp thứ phát :+đáp ứng của tuyến cận giáp đối với các bệnh lý gây giảm can-xi huyết mãntính như suy thận.+Bệnh lý ác tính của vú, thận, tuỷ xương và bạch cầu ...: đây là nguyên nhângây tăng can-xi huyết tương phổ biến nhất.3.Liên quan đến vitamin D+Sử dụng quá nhiều vitamin D+Tăng sản xuất 1,25-OH2 -D3 (gặp trong sarcoidosis và các bệnh lý mô hạtkhác)+Các bệnh lý nội tiết : suy vỏ thượng thận nguyên phát, cường giáp.4.Các nguyên nhân khác+Bệnh tăng can-xi huyết tương và giảm can-xi niệu có tính cách gia đình+Bất động lâu ngày+Lợi tiểu thiazide+Hội chứng kiềm sữa: xảy ra ở những người phải nhận một lượng đáng kểcan-xi, thí dụ uống nhiều sữa hoặc dùng các tác nhân antacid hấp thụ đượcnhư can-xi carbonat.II.Chẩn đoán:* Triệu chứng thường mơ hồ, và thể hiện ở nhiều hệ cơ quan khác nhau.1.Hệ tiêu hoá:+buồn nôn, ói mữa, táo bón, viêm tuỵ, loét dạ dày-tá tràng.2.Hệ thần kinh:+biểu hiện bằng tính dễ bị kích thích hay ức chế.3.Tiết niệu+Tiểu nhiều, do bất thường trong cơ chế gây cô đặc nước tiểu.+Tăng canxi huyết trầm trọng có thể dẫn đến suy thận với chứng sỏi niệuhay thận đóng vôi.4.Điện tâm đồ:+khoảng QT ngắn lại kèm theo các rối loạn nhịp5.Nồng độ PTH+ tăng trong cường cận giáp và giảm trong các bệnh lý còn lạiIII. Điều trị:1.Tăng can-xi cấp tính+Khôi phục lại thể tích tuần hoàn và tăng bài niệu can-xi.-Khi thể tích tuần hoàn đã được khôi phục, có thể dùng dung dịch NaCl0,9% (150-300 mL/giờ) kết hợp furosemide (20 mg TM/4-6 giờ).+Salmon calcitonin: 4 IU/kg TB hoặc TDD mỗi 12 giờ.+Glucocorticoid, pamidronate disodium, plicamycin, gallium nitrate: đượcchỉ định trong tăng can-xi huyết tương do các bệnh lý ác tính.+Phosphat: chỉ dùng trong trường hợp khẩn cấp vì có thể dẫn đến các biếnchứng như hạ can-xi huyết (khi sử dụng quá liều), lắng đọng can-xitriphosphat nhiều nơi trong cơ thể.+Cimetidine: làm giảm tính acid của dịch vị, do đó giảm sự hấp thu can-xi ởruột.+Thẩm phân: được chỉ định trong trường hợp suy thận.2.Tăng can-xi mãn tính+Giới hạn lượng can-xi và tăng lượng NaCl trong thực phẩm (trung bình 200mEq NaCl/ngày).+Uống đủ nước (trung bình 2-3 lít ngày).+Có thể kèm theo một thuốc lợi tiểu (furosemide hoặc ethacrynic acid) vàphosphat (uống) với liều trung bình (nhằm giữ cho nồng độ phosphat huyếttương trong giới hạn bình thường).+Phẫu thuật:-Được chỉ định cho các trường hợp cường cận giáp nguyên phát.-Cần thám sát cả hai bên và tìm cả bốn tuyến cận giáp.-Để nguyên đối với tuyến bình thường, cắt bỏ cả tuyến có adenoma và cắtgần trọn (7/8) tuyến bị phì đại.-Đối với trường hợp ung thư tuyến cận giáp, nếu được chẩn đoán xác địnhtrước và trong khi phẫu thuật, phương pháp được lựa chọn là cắt bỏ toàn bộtuyến và thuỳ giáp cùng bên kèm nạo hạch cổ.-Nếu phẫu thuật thành công, 95% BN sẽ có nồng độ can-xi huyết tương trởvề bình thường.+Tác nhân ức chế beta (propranolol): được chỉ định cho bệnh nhân cườnggiáp có tăng can-xi huyết tương.+Chiếu xạ: có thể có hiệu quả trong trường hợp ung thư xương thứ phát.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaTài liệu liên quan:
-
8 trang 65 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 54 1 0 -
4 trang 52 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 46 0 0 -
6 trang 46 0 0
-
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 40 0 0 -
6 trang 39 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 36 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 34 0 0 -
39 trang 34 0 0