Tăng cường hoạt động dạy nghề trong trường đại học Sư phạm Hà Nội - Giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ nền tảng lí luận của khoa học sư phạm/khoa học giáo dục, bài viết đã nêu lên một số vấn đề về thực trạng hoạt động đào tạo nghề trong trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Hà Nội: Chương trình đào tạo nghề chưa hợp lí; thời lượng dành cho đào tạo nghề còn ít; các hoạt động dạy lí thuyết, tổ chức thực hành nghề cho SV chưa đạt hiệu quả,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường hoạt động dạy nghề trong trường đại học Sư phạm Hà Nội - Giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 6A, pp. 80-87 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - GIẢI PHÁP QUAN TRỌNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Trương Thị Bích Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt. Từ nền tảng lí luận của khoa học sư phạm/khoa học giáo dục, bài viết đã nêu lên một số vấn đề về thực trạng hoạt động đào tạo nghề trong trường đại học sư phạm (ĐHSP) Hà Nội: chương trình đào tạo nghề chưa hợp lí; thời lượng dành cho đào tạo nghề còn ít; các hoạt động dạy lí thuyết, tổ chức thực hành nghề cho SV chưa đạt hiệu quả,. . . Từ đó, đề xuất các biện pháp nhằm tăng cường hoạt động này trong quá trình đào tạo giáo viên: Xây dựng lại chương trình; cân đối lại thời lượng đào tạo nghề; tăng cường thực hành nghề cho sinh viên,. . . Nếu được triển khai tốt, các biện pháp này sẽ góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trong trường ĐHSP Hà Nội, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Từ khóa: Hoạt động dạy nghề, thực hành nghề, đào tạo giáo viên. 1. Mở đầu Kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn trong và ngoài nước đã khẳng định: Chất lượng giáo viên quyết định chất lượng giáo dục. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên chính là yếu tố căn bản đổi mới giáo dục Việt Nam trong bối cảnh hiện tại. Cũng cần khẳng định lại quan niệm: Dạy học là một nghề và là một nghề đặc biệt vì nó liên quan đến việc xây dựng con người. Với quan niệm này, việc triển khai, tăng cường đầu tư dạy nghề trong trường sư phạm nói chung và trường ĐHSP Hà Nội nói riêng sẽ là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên. Trên cơ sở nhận thức sâu sắc vấn đề, bài viết tập trung nghiên cứu các nội dung: Thực trạng đào tạo nghề và những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong trường ĐHSP Hà Nội. Liên hệ: Trương Thị Bích, e-mail: bichnxbgd@gmail.com 80 Tăng cường hoạt động dạy nghề trong Trường Đại học Sư phạm Hà Nội... 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Một số vấn đề về thực trạng đào tạo nghề ở Trường ĐHSP Hà Nội Có thể khái quát các nội dung và hoạt động đào tạo nghề ở Trường ĐHSP Hà Nội như sau: - Các môn Tâm lí học, Giáo dục học, Lí luận dạy học bộ môn. - Tuần lễ rèn luyện nghiệp vụ sư phạm. - Chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên (cả 4 năm): 15 tiết. - Kiến tập sư phạm. - Thực tập sư phạm đợt 1. - Thực tập sư phạm đợt 2. a) Các môn Tâm lí học và Giáo dục học Hai môn học này làm nên đặc trưng nghề nghiệp của trường ĐHSP. Xét về mặt lí thuyết, nó có vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành và phát triển năng lực nghề cho sinh viên (SV). Môn Giáo dục học nhằm trang bị cho SV năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực tổ chức và quản lí. Môn Tâm lí học giúp SV hiểu và nắm được đặc điểm tâm lí lứa tuổi của học sinh phổ thông, các giá trị tâm lí,. . . Nếu tổ chức dạy học tốt, hai môn học này sẽ góp phần đáng kể trong việc hình thành và rèn luyện cho SV sư phạm các năng lực nghề cần thiết, đủ tự tin xuống trường PT thực tập sư phạm và là hành trang cần thiết để hành nghề dạy học sau khi tốt nghiệp ra trường. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, hiệu quả của hai môn học này thực tế còn chưa được như mong muốn. Qua đợt khảo sát, điều tra SV năm thứ 4 ĐHSP Hà Nội (các Khoa Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Ngữ văn, Sư phạm kĩ thuật, Tiếng Anh vào tháng 3/2012 - phục vụ đề tài KH và CN cấp trường [4]). Kết quả như sau: Bảng 1. Về tính thiết thực của bộ môn Tâm lí học và Giáo dục học Môn học Thiết thực Rất thiết thực Không thiết thực Bình thường - Tâm lí học 2 6,7% 0 0% 6 20% 22 73% - Giáo dục học Bảng 2. Về tính hiệu quả của bộ môn Tâm lí học và Giáo dục học Môn học Hiệu quả Bình thường Không hiệu quả - Tâm lí học 0 0% 22 74% 8 26% - Giáo dục học Kết quả trên cho thấy SV sư phạm đánh giá về tầm quan trọng, ý nghĩa cũng như hiệu quả của hai môn học Tâm lí học và Giáo dục học không cao. Khoảng 20% cho là không thiết thực, 26% cho là không hiệu quả, tới 74% cho là bình thường. Bình thường ở 81 Trương Thị Bích đây có nghĩa là có cũng được mà không có cũng được. Hiệu quả là 0%, thiết thực là 6,7%. Đây là kết quả không đáng mong đợi cho các giảng viên giảng dạy môn Tâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường hoạt động dạy nghề trong trường đại học Sư phạm Hà Nội - Giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 6A, pp. 80-87 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - GIẢI PHÁP QUAN TRỌNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Trương Thị Bích Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt. Từ nền tảng lí luận của khoa học sư phạm/khoa học giáo dục, bài viết đã nêu lên một số vấn đề về thực trạng hoạt động đào tạo nghề trong trường đại học sư phạm (ĐHSP) Hà Nội: chương trình đào tạo nghề chưa hợp lí; thời lượng dành cho đào tạo nghề còn ít; các hoạt động dạy lí thuyết, tổ chức thực hành nghề cho SV chưa đạt hiệu quả,. . . Từ đó, đề xuất các biện pháp nhằm tăng cường hoạt động này trong quá trình đào tạo giáo viên: Xây dựng lại chương trình; cân đối lại thời lượng đào tạo nghề; tăng cường thực hành nghề cho sinh viên,. . . Nếu được triển khai tốt, các biện pháp này sẽ góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trong trường ĐHSP Hà Nội, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Từ khóa: Hoạt động dạy nghề, thực hành nghề, đào tạo giáo viên. 1. Mở đầu Kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn trong và ngoài nước đã khẳng định: Chất lượng giáo viên quyết định chất lượng giáo dục. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên chính là yếu tố căn bản đổi mới giáo dục Việt Nam trong bối cảnh hiện tại. Cũng cần khẳng định lại quan niệm: Dạy học là một nghề và là một nghề đặc biệt vì nó liên quan đến việc xây dựng con người. Với quan niệm này, việc triển khai, tăng cường đầu tư dạy nghề trong trường sư phạm nói chung và trường ĐHSP Hà Nội nói riêng sẽ là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên. Trên cơ sở nhận thức sâu sắc vấn đề, bài viết tập trung nghiên cứu các nội dung: Thực trạng đào tạo nghề và những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong trường ĐHSP Hà Nội. Liên hệ: Trương Thị Bích, e-mail: bichnxbgd@gmail.com 80 Tăng cường hoạt động dạy nghề trong Trường Đại học Sư phạm Hà Nội... 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Một số vấn đề về thực trạng đào tạo nghề ở Trường ĐHSP Hà Nội Có thể khái quát các nội dung và hoạt động đào tạo nghề ở Trường ĐHSP Hà Nội như sau: - Các môn Tâm lí học, Giáo dục học, Lí luận dạy học bộ môn. - Tuần lễ rèn luyện nghiệp vụ sư phạm. - Chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên (cả 4 năm): 15 tiết. - Kiến tập sư phạm. - Thực tập sư phạm đợt 1. - Thực tập sư phạm đợt 2. a) Các môn Tâm lí học và Giáo dục học Hai môn học này làm nên đặc trưng nghề nghiệp của trường ĐHSP. Xét về mặt lí thuyết, nó có vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành và phát triển năng lực nghề cho sinh viên (SV). Môn Giáo dục học nhằm trang bị cho SV năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực tổ chức và quản lí. Môn Tâm lí học giúp SV hiểu và nắm được đặc điểm tâm lí lứa tuổi của học sinh phổ thông, các giá trị tâm lí,. . . Nếu tổ chức dạy học tốt, hai môn học này sẽ góp phần đáng kể trong việc hình thành và rèn luyện cho SV sư phạm các năng lực nghề cần thiết, đủ tự tin xuống trường PT thực tập sư phạm và là hành trang cần thiết để hành nghề dạy học sau khi tốt nghiệp ra trường. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, hiệu quả của hai môn học này thực tế còn chưa được như mong muốn. Qua đợt khảo sát, điều tra SV năm thứ 4 ĐHSP Hà Nội (các Khoa Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Ngữ văn, Sư phạm kĩ thuật, Tiếng Anh vào tháng 3/2012 - phục vụ đề tài KH và CN cấp trường [4]). Kết quả như sau: Bảng 1. Về tính thiết thực của bộ môn Tâm lí học và Giáo dục học Môn học Thiết thực Rất thiết thực Không thiết thực Bình thường - Tâm lí học 2 6,7% 0 0% 6 20% 22 73% - Giáo dục học Bảng 2. Về tính hiệu quả của bộ môn Tâm lí học và Giáo dục học Môn học Hiệu quả Bình thường Không hiệu quả - Tâm lí học 0 0% 22 74% 8 26% - Giáo dục học Kết quả trên cho thấy SV sư phạm đánh giá về tầm quan trọng, ý nghĩa cũng như hiệu quả của hai môn học Tâm lí học và Giáo dục học không cao. Khoảng 20% cho là không thiết thực, 26% cho là không hiệu quả, tới 74% cho là bình thường. Bình thường ở 81 Trương Thị Bích đây có nghĩa là có cũng được mà không có cũng được. Hiệu quả là 0%, thiết thực là 6,7%. Đây là kết quả không đáng mong đợi cho các giảng viên giảng dạy môn Tâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Social science Hoạt động dạy nghề Thực hành nghề Đào tạo giáo viên Khoa học giáo dục Khoa học sư phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 448 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 304 2 0
-
5 trang 287 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 242 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 173 0 0 -
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 162 0 0