Danh mục

Tăng cường Hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực trong đào tạo sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 242.80 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày các nội dung: Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) và năng lực hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm; Giải pháp tăng cường hoạt động trải nghiệm cho sinh viên theo định hướng phát triển năng lực ở trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường Hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực trong đào tạo sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên HuếKỷ yếu hội thảo khoa học 43TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THỪA THIÊN HUẾ ThS. Lê Thị Phương Anh Trường CĐSP Thừa Thiên Huế I. Đặt vấn đề Hiện nay, vấn đề đổi mới giáo dục đã được quán triệt trong nghị quyết của Đảngvà đang được Bộ Giáo dục- Đào tạo (GD-ĐT) cụ thể hóa. Ở trường phổ thông nóichung, các trường trung học cơ sở (THCS) nói riêng, giáo viên (GV) đã bắt đầu quantâm đến việc dạy cho học sinh (HS) hình thành và phát triển các năng lực, tăng cườngcác hoạt động rèn kỹ năng thực hành, thực tế, tham gia các hoạt động trải nghiệm đểphát triển bản thân. Ở các trường Cao đẳng Sư phạm, sinh viên cũng cần có sự trợ giúp sớm, để làmquen với các kiến thức chuyên môn sâu, tạo động lực, hứng thú trong học tập, sau đótạo cơ hội cho việc phát huy, sáng tạo những phương thức mới, thủ pháp mới đểđáp ứng nhu cầu đổi mới của Bộ GD- ĐT. Để nâng cao chất lượng đào tạo, trườngCao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế đã sớm đưa ra nhiều giải pháp tăng cường hoạtđộng trải nghiệm nhằm đổi mới dạy học theo định hướng phát triển năng lực. Các giảipháp cơ bản trong đào tạo là: bước đầu sớm xây dựng và đưa học phần hoạt động trảinghiệm dạy học vào chương trình đào tạo. Bên cạnh đó, chú trọng việc đa dạng hóacác hình thức tổ chức dạy học theo hướng tăng cường hoạt động thực hành, nghiêncứu thực tế, hoạt động trải nghiệm. Đối với việc dạy học học phần này, rất chú trọngphát triển các năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua quá trìnhdạy học. Bài viết cũng nêu lên một số yêu cầu nhất định để thực hiện các giải phápnày một cách có hiệu quả nhất. II. Nội dung 1. Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) và năng lực hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm: Theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể(2018), đây là hoạt động giáo dục bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12:“HĐTN là hoạt động giáo dục, trong đó HS dựa trên sự huy động tổng hợp kiến thứcvà kĩ năng từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đời sốngnhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp và hoạt động phục vụcộng đồng dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó hình thành nhữngphẩm chất chủ yếu, năng lực chung và một số năng lực thành phần đặc thù của hoạtđộng này như: năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghềnghiệp, năng lực thích ứng với những biến động trong cuộc sống và các kĩ năngsống khác”[1][2]. Hoạt động trải nghiệm góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu,năng lực chung và các năng lực đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động được xâydựng dựa trên các mối quan hệ của cá nhân học sinh với bản thân, với xã hội, với tự44 Kỷ yếu hội thảo khoa họcnhiên và với nghề nghiệp. Ở cấp trung học cơ sở: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh củngcố thói quen tích cực, nền nếp trong học tập và sinh hoạt, hành vi giao tiếp ứng xửcó văn hoá và tập trung hơn vào phát triển trách nhiệm cá nhân: trách nhiệm với bảnthân, trách nhiệm với gia đình, cộng đồng; hình thành các giá trị của cá nhân theochuẩn mực chung của xã hội; hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề trongcuộc sống; biết tổ chức công việc một cách khoa học; có hứng thú, hiểu biết về một sốlĩnh vực nghề nghiệp, có ý thức rèn luyện những phẩm chất cần thiết của người laođộng và lập được kế hoạch học tập, rèn luyện phù hợp với định hướng nghề nghiệpkhi kết thúc giai đoạn giáo dục cơ bản. Năng lực: Ở góc độ giáo dục học: Năng lực là một hệ thống các cấu trúc tinh thầnbên trong và khả năng huy động các kiến thức, kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hànhvà thái độ, cảm xúc, giá trị, đạo đức, động lực của một người để thực hiện thành côngcác hoạt động trong một bối cảnh cụ thể. [4] Theo Chương trình giáo dục hiện nay cần hình thành và phát triển cho học sinhnhững năng lực cốt lõi sau: a) Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn họcvà hoạt động giáo dục: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, nănglực giải quyết vấn đề và sáng tạo; b) Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một sốmôn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán,năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, nănglực thể chất. Năng lực hoạt động trải nghiệm: Hoạt động trải nghiệm giúp hình thành và pháttriển ở học sinh các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đềvà sáng tạo được biểu hiện qua các năng lực đặc thù, đó là các năng lực sau: - Năng lực thích ứng với cuộc sống, - Năng lự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: