Tăng cường quản lý nhà nước về du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn ở Nghệ An
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 602.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Du lịch là một trong những ngành kinh tế quan trọng, có lợi ích to lớn về kinh tế - xã hội đối với Việt Nam và các địa phương. Để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời khai thác hợp lý, có hiệu quả những tiềm năng và lợi thế vốn có của Nghệ An, đòi hỏi phải tăng cường quản lý nhà nước trên lĩnh vực này thông qua thực hiện những giải pháp mang tính đột phá và khả thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường quản lý nhà nước về du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn ở Nghệ AnTrường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 3B/2020, tr. 11-17 TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN Ở NGHỆ AN Nguyễn Thị Diệp Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Vinh Ngày nhận bài 19/6/2020, ngày nhận đăng 25/8/2020 Tóm tắt: Du lịch là một trong những ngành kinh tế quan trọng, có lợi ích to lớn về kinh tế - xã hội đối với Việt Nam và các địa phương. Để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời khai thác hợp lý, có hiệu quả những tiềm năng và lợi thế vốn có của Nghệ An, đòi hỏi phải tăng cường quản lý nhà nước trên lĩnh vực này thông qua thực hiện những giải pháp mang tính đột phá và khả thi. Từ khóa: Quản lý nhà nước; du lịch; Nghệ An. 1. Đặt vấn đề Hiện nay, cùng với quá trình toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của đời sốngkinh tế - xã hội, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thếgiới. Ở Việt Nam, du lịch đóng vai trò là động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hộiphát triển, nâng cao đời sống nhân dân, thúc đẩy giao lưu văn hóa với các quốc gia, trêncơ sở đó, quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam, lan tỏa các giá trị văn hóatốt đẹp của dân tộc trên trường quốc tế. Nghệ An là tỉnh giàu tiềm năng và lợi thế để phát triển du lịch. Để khai thácnhững tiềm năng, lợi thế đó, đồng thời phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũinhọn, đòi hỏi phải đánh giá đúng thực trạng và đề ra những giải pháp tăng cường quản lýnhà nước về du lịch. 2. Tiềm năng, thực trạng phát triển và quản lý nhà nước về du lịch ở Nghệ An Nghệ An là tỉnh nằm ở vùng Bắc Trung Bộ, là nơi giàu tiềm năng và lợi thế đểphát triển du lịch, nhất là du lịch biển, du lịch sinh thái và du lịch văn hóa. Bờ biển củaNghệ An trải dài hơn 80 km cùng nhiều bãi tắm hấp dẫn như: Cửa Lò, Bãi Lữ, biểnQuỳnh. 2/3 diện tích tự nhiên của Nghệ An là rừng, núi với nhiều cảnh đẹp như: núiHồng, sông Lam, Vườn quốc gia Pù Mát (Con Cuông), thác Sao Va (Quế Phong)... Khudự trữ sinh quyển phía Tây Nghệ An là một trong 6 vùng lớn nhất thế giới có rừngnguyên sinh và nhiều loài động vật quý hiếm đang sinh sống. Đó tiềm năng, thế mạnhthiên nhiên để phát triển du lịch mà rất ít địa phương khác có được. Nghệ An có bề dàytruyền thống lịch sử - văn hóa đặc sắc, với trên 2.000 di tích lịch sử danh thắng, trong đócó 449 di tích được xếp hạng quốc gia và cấp tỉnh, đặc biệt có 4 di tích được công nhậnlà di tích Quốc gia đặc biệt là Khu Di tích Kim Liên, Khu Lưu niệm Phan Bội Châu, đìnhHoành Sơn và Địa điểm mốc số 0 - đường chiến lược Hồ Chí Minh. Nghệ An được biếtđến với những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể rất đặc sắc. Những làn điệu dân ca ví,dặm - di sản văn hóa thế giới, những ngôi đền, chùa cổ kính, linh thiêng như: “nhất Cờn,nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng”…; những lễ hội đậm đà bản sắc cộng đồng: LễEmail: diepdhv@yahoo.com.vn 11 N. T. Diệp / Tăng cường quản lý nhà nước về du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch…hội “Đền Chín Gian”, Lễ hội “Hang Bua”… đã tạo cho Nghệ An tiềm năng và sức thuhút về du lịch văn hóa, tâm linh. Ngoài ra, xứ Nghệ còn nổi tiếng với những sản phẩmẩm thực dân dã. Những món ăn giản dị, không cầu kỳ, như chính con người xứ Nghệluôn có sức lôi cuốn kỳ lạ như: cháo lươn, nhút Thanh Chương, tương Nam Đàn… Vớinhững tiềm năng, lợi thế to lớn đó, các chính sách quản lý, khai thác và sử dụng một cáchhợp lý nếu có sẽ thúc đẩy du lịch Nghệ An phát triển mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tếmũi nhọn, kéo các ngành, các lĩnh vực khác cùng phát triển, từ đó có những đóng gópquan trọng vào sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh. Nhận thức được tầm quan trọng của ngành Du lịch, trên cơ sở những tiềm năng,lợi thế của tỉnh, Đảng bộ và chính quyền tỉnh Nghệ An đã ban hành nhiều chủ trương,chính sách để phát triển ngành “công nghiệp không khói” này. Công tác quản lý nhànước về du lịch được chú trọng, không ngừng đổi mới và từng bước hoàn thiện. Các cơquan quản lý nhà nước về du lịch, đặc biệt là Sở Du lịch, Trung tâm xúc tiến đầutư, thương mại và du lịch... đã phát huy tốt vai trò của mình, góp phần tạo nên nhữngthành quả quan trọng của ngành du lịch Nghệ An. Thời gian qua, tỉnh Nghệ An đã tậptrung đầu tư phát triển du lịch đồng bộ trên cả ba nội dung: xây dựng hạ tầng cơ sở dulịch, phát triển sản phẩm du lịch và đào tạo nhân lực cho ngành Du lịch. Với hạ tầng giaothông được cải thiện, cơ sở vật chất được đầu tư, nhiều sản phẩm du lịch mới, công tácxúc tiến quảng bá được tăng cườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường quản lý nhà nước về du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn ở Nghệ AnTrường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 3B/2020, tr. 11-17 TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN Ở NGHỆ AN Nguyễn Thị Diệp Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Vinh Ngày nhận bài 19/6/2020, ngày nhận đăng 25/8/2020 Tóm tắt: Du lịch là một trong những ngành kinh tế quan trọng, có lợi ích to lớn về kinh tế - xã hội đối với Việt Nam và các địa phương. Để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời khai thác hợp lý, có hiệu quả những tiềm năng và lợi thế vốn có của Nghệ An, đòi hỏi phải tăng cường quản lý nhà nước trên lĩnh vực này thông qua thực hiện những giải pháp mang tính đột phá và khả thi. Từ khóa: Quản lý nhà nước; du lịch; Nghệ An. 1. Đặt vấn đề Hiện nay, cùng với quá trình toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của đời sốngkinh tế - xã hội, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thếgiới. Ở Việt Nam, du lịch đóng vai trò là động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hộiphát triển, nâng cao đời sống nhân dân, thúc đẩy giao lưu văn hóa với các quốc gia, trêncơ sở đó, quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam, lan tỏa các giá trị văn hóatốt đẹp của dân tộc trên trường quốc tế. Nghệ An là tỉnh giàu tiềm năng và lợi thế để phát triển du lịch. Để khai thácnhững tiềm năng, lợi thế đó, đồng thời phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũinhọn, đòi hỏi phải đánh giá đúng thực trạng và đề ra những giải pháp tăng cường quản lýnhà nước về du lịch. 2. Tiềm năng, thực trạng phát triển và quản lý nhà nước về du lịch ở Nghệ An Nghệ An là tỉnh nằm ở vùng Bắc Trung Bộ, là nơi giàu tiềm năng và lợi thế đểphát triển du lịch, nhất là du lịch biển, du lịch sinh thái và du lịch văn hóa. Bờ biển củaNghệ An trải dài hơn 80 km cùng nhiều bãi tắm hấp dẫn như: Cửa Lò, Bãi Lữ, biểnQuỳnh. 2/3 diện tích tự nhiên của Nghệ An là rừng, núi với nhiều cảnh đẹp như: núiHồng, sông Lam, Vườn quốc gia Pù Mát (Con Cuông), thác Sao Va (Quế Phong)... Khudự trữ sinh quyển phía Tây Nghệ An là một trong 6 vùng lớn nhất thế giới có rừngnguyên sinh và nhiều loài động vật quý hiếm đang sinh sống. Đó tiềm năng, thế mạnhthiên nhiên để phát triển du lịch mà rất ít địa phương khác có được. Nghệ An có bề dàytruyền thống lịch sử - văn hóa đặc sắc, với trên 2.000 di tích lịch sử danh thắng, trong đócó 449 di tích được xếp hạng quốc gia và cấp tỉnh, đặc biệt có 4 di tích được công nhậnlà di tích Quốc gia đặc biệt là Khu Di tích Kim Liên, Khu Lưu niệm Phan Bội Châu, đìnhHoành Sơn và Địa điểm mốc số 0 - đường chiến lược Hồ Chí Minh. Nghệ An được biếtđến với những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể rất đặc sắc. Những làn điệu dân ca ví,dặm - di sản văn hóa thế giới, những ngôi đền, chùa cổ kính, linh thiêng như: “nhất Cờn,nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng”…; những lễ hội đậm đà bản sắc cộng đồng: LễEmail: diepdhv@yahoo.com.vn 11 N. T. Diệp / Tăng cường quản lý nhà nước về du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch…hội “Đền Chín Gian”, Lễ hội “Hang Bua”… đã tạo cho Nghệ An tiềm năng và sức thuhút về du lịch văn hóa, tâm linh. Ngoài ra, xứ Nghệ còn nổi tiếng với những sản phẩmẩm thực dân dã. Những món ăn giản dị, không cầu kỳ, như chính con người xứ Nghệluôn có sức lôi cuốn kỳ lạ như: cháo lươn, nhút Thanh Chương, tương Nam Đàn… Vớinhững tiềm năng, lợi thế to lớn đó, các chính sách quản lý, khai thác và sử dụng một cáchhợp lý nếu có sẽ thúc đẩy du lịch Nghệ An phát triển mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tếmũi nhọn, kéo các ngành, các lĩnh vực khác cùng phát triển, từ đó có những đóng gópquan trọng vào sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh. Nhận thức được tầm quan trọng của ngành Du lịch, trên cơ sở những tiềm năng,lợi thế của tỉnh, Đảng bộ và chính quyền tỉnh Nghệ An đã ban hành nhiều chủ trương,chính sách để phát triển ngành “công nghiệp không khói” này. Công tác quản lý nhànước về du lịch được chú trọng, không ngừng đổi mới và từng bước hoàn thiện. Các cơquan quản lý nhà nước về du lịch, đặc biệt là Sở Du lịch, Trung tâm xúc tiến đầutư, thương mại và du lịch... đã phát huy tốt vai trò của mình, góp phần tạo nên nhữngthành quả quan trọng của ngành du lịch Nghệ An. Thời gian qua, tỉnh Nghệ An đã tậptrung đầu tư phát triển du lịch đồng bộ trên cả ba nội dung: xây dựng hạ tầng cơ sở dulịch, phát triển sản phẩm du lịch và đào tạo nhân lực cho ngành Du lịch. Với hạ tầng giaothông được cải thiện, cơ sở vật chất được đầu tư, nhiều sản phẩm du lịch mới, công tácxúc tiến quảng bá được tăng cườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nhà nước Phát triển du lịch Giao lưu văn hóa Cải thiện môi trường kinh doanh Phát triển Du lịch Nghệ AnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
8 trang 283 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
2 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
15 trang 257 0 0
-
17 trang 256 0 0