Tăng cường quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình trong quản trị trường mầm non
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 507.00 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích khái niệm; sự cần thiết phải tăng cường quyền tự chủ, trách nhiệm giải trình; các nội dung chi tiết của năng lực tự chủ và trách nhiệm giải trình trong quản trị trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình trong quản trị trường mầm nonTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(33), THÁNG 3 – 2022 TĂNG CƯỜNG QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH TRONG QUẢN TRỊ TRƯỜNG MẦM NON STRENGTHEN AUTONOMY AND ACCOUNTABILITY IN PRESCHOOL ADMINISTRATIONPHẠM BÍCH THỦYTrường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, pbthuy@iemh.edu.vn THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 28/01/2022 Tăng cường quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình trong các Ngày nhận lại: 03/02/2022 cơ sở giáo dục nói chung và trường mầm non là xu hướng tất Duyệt đăng: 31/3/2022 yếu. Bài viết tập trung phân tích khái niệm; sự cần thiết phải Mã số: TCKH-S01T3-B10-2022 tăng cường quyền tự chủ, trách nhiệm giải trình; các nội dung ISSN: 2354 – 0788 chi tiết của năng lực tự chủ và trách nhiệm giải trình trong quản trị trường mầm non. Từ khóa: tự chủ, trách nhiệm giải trình, ABSTRACT quản trị trường mầm non, đổi mới Strengthening autonomy and accountability in educational giáo dục. institutions in general and preschools is an inevitable trend. Key words: The article focuses on conceptual analysis; the need to autonomy, accountability, strengthen autonomy and accountability; detailed contents of preschool administration, autonomy and accountability in preschool administration. educational innovation.1. ĐẶT VẤN ĐỀ đơn vị để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao. Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện Chính vì vậy, tự chủ phải đi cùng với tráchgiáo dục và đào tạo, trong điều kiện kinh tế thị nhiệm giải trình để bản thân các trường tự kiểmtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội soát quản lý hoạt động của mình và các cơ quannhập quốc tế và cuộc cách mạng 4.0 hiện nay thì quản lý, toàn thể xã hội cùng tham gia quản lýviệc thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm giải chất lượng nhà trường. Các trường cần xác địnhtrình của các cơ sở giáo dục và đào tạo nói chung rõ nội dung và mức độ tự chủ và giải trình tráchvà giáo dục mầm non nói riêng là xu hướng tất nhiệm trong công tác quản lý trường mầm non.yếu, khách quan. 2. NỘI DUNG Các trường mầm non công lập là một đơn 2.1. Xu thế tăng cường tự chủ và trách nhiệmvị sự nghiệp công lập có thu, thực hiện chức giải trình trong quản trị trường mầm nonnăng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ dưới 6 mang tính tất yếutuổi, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà Bước vào những thập niên cuối cùng củahướng tới mục tiêu vì cộng đồng xã hội. Nhà thế kỷ thứ XX, sự xuất hiện của nền kinh tế trinước trao quyền tự chủ cho các trường nhằm thức cùng với những tiến bộ vượt bật của côngmục đích giúp các trường chủ động hơn trong nghệ thông tin và truyền thông đã tạo nên nhữngcông tác quản lí, phát huy tối đa khả năng của thay đổi mạnh mẽ trong đời sống xã hội trên 6 PHẠM BÍCH THỦYphạm vi toàn cầu đặc biệt là đối với lĩnh vực giáo việc thực hiện quyền tự chủ và giải trình tráchdục và đào tạo. Trong bối cảnh bùng nổ dân số nhiệm đã được quy định tại các văn bản pháp lý.học đường, nhiều quốc gia đã phải tiến hành cải Năm 2013, Ban Chấp hành Trung ươngcách giáo dục theo hướng xây dựng nền giáo dục Đảng khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29-mở, đổi mới mục tiêu, chương trình, nội dung NQ/TW. Đây là một nghị quyết Trung ươnggiáo dục, mở rộng hơn nữa sự phân quyền cho đánh giá khá toàn diện những mặt được và chưacác cơ sở giáo dục và đào tạo, đặc biệt là tự chủ được của giáo dục Việt Nam trong 30 năm đổiđại học của các quốc gia có nền giáo dục tiên mới và quan trọng đã chỉ rõ mục tiêu và các giảitiến. Điều đó đã làm cho các cơ sở giáo dục và pháp để “đến những năm 2030, giáo dục Việtđào tạo tăng thêm quyền lực, động lực, trở nên Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” [3]. Nghịnăng động, sáng tạo hơn và tăng tính cạnh tranh quyết 29-NQ/TW đã chỉ ra một nội dung hết sứcvề học thuật và chất lượng đầu ra. Cơ chế quản quan trọng: “Đổi mới căn bản công tác quản lýlý giáo dục theo mô hình tập trung quyền lực cho giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất;các cơ quan quản lý giáo dục cấp cao không còn tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của cácphù hợp, nói cách khác là các cơ quan đó không cơ sở giáo dục, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình trong quản trị trường mầm nonTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(33), THÁNG 3 – 2022 TĂNG CƯỜNG QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH TRONG QUẢN TRỊ TRƯỜNG MẦM NON STRENGTHEN AUTONOMY AND ACCOUNTABILITY IN PRESCHOOL ADMINISTRATIONPHẠM BÍCH THỦYTrường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, pbthuy@iemh.edu.vn THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 28/01/2022 Tăng cường quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình trong các Ngày nhận lại: 03/02/2022 cơ sở giáo dục nói chung và trường mầm non là xu hướng tất Duyệt đăng: 31/3/2022 yếu. Bài viết tập trung phân tích khái niệm; sự cần thiết phải Mã số: TCKH-S01T3-B10-2022 tăng cường quyền tự chủ, trách nhiệm giải trình; các nội dung ISSN: 2354 – 0788 chi tiết của năng lực tự chủ và trách nhiệm giải trình trong quản trị trường mầm non. Từ khóa: tự chủ, trách nhiệm giải trình, ABSTRACT quản trị trường mầm non, đổi mới Strengthening autonomy and accountability in educational giáo dục. institutions in general and preschools is an inevitable trend. Key words: The article focuses on conceptual analysis; the need to autonomy, accountability, strengthen autonomy and accountability; detailed contents of preschool administration, autonomy and accountability in preschool administration. educational innovation.1. ĐẶT VẤN ĐỀ đơn vị để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao. Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện Chính vì vậy, tự chủ phải đi cùng với tráchgiáo dục và đào tạo, trong điều kiện kinh tế thị nhiệm giải trình để bản thân các trường tự kiểmtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội soát quản lý hoạt động của mình và các cơ quannhập quốc tế và cuộc cách mạng 4.0 hiện nay thì quản lý, toàn thể xã hội cùng tham gia quản lýviệc thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm giải chất lượng nhà trường. Các trường cần xác địnhtrình của các cơ sở giáo dục và đào tạo nói chung rõ nội dung và mức độ tự chủ và giải trình tráchvà giáo dục mầm non nói riêng là xu hướng tất nhiệm trong công tác quản lý trường mầm non.yếu, khách quan. 2. NỘI DUNG Các trường mầm non công lập là một đơn 2.1. Xu thế tăng cường tự chủ và trách nhiệmvị sự nghiệp công lập có thu, thực hiện chức giải trình trong quản trị trường mầm nonnăng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ dưới 6 mang tính tất yếutuổi, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà Bước vào những thập niên cuối cùng củahướng tới mục tiêu vì cộng đồng xã hội. Nhà thế kỷ thứ XX, sự xuất hiện của nền kinh tế trinước trao quyền tự chủ cho các trường nhằm thức cùng với những tiến bộ vượt bật của côngmục đích giúp các trường chủ động hơn trong nghệ thông tin và truyền thông đã tạo nên nhữngcông tác quản lí, phát huy tối đa khả năng của thay đổi mạnh mẽ trong đời sống xã hội trên 6 PHẠM BÍCH THỦYphạm vi toàn cầu đặc biệt là đối với lĩnh vực giáo việc thực hiện quyền tự chủ và giải trình tráchdục và đào tạo. Trong bối cảnh bùng nổ dân số nhiệm đã được quy định tại các văn bản pháp lý.học đường, nhiều quốc gia đã phải tiến hành cải Năm 2013, Ban Chấp hành Trung ươngcách giáo dục theo hướng xây dựng nền giáo dục Đảng khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29-mở, đổi mới mục tiêu, chương trình, nội dung NQ/TW. Đây là một nghị quyết Trung ươnggiáo dục, mở rộng hơn nữa sự phân quyền cho đánh giá khá toàn diện những mặt được và chưacác cơ sở giáo dục và đào tạo, đặc biệt là tự chủ được của giáo dục Việt Nam trong 30 năm đổiđại học của các quốc gia có nền giáo dục tiên mới và quan trọng đã chỉ rõ mục tiêu và các giảitiến. Điều đó đã làm cho các cơ sở giáo dục và pháp để “đến những năm 2030, giáo dục Việtđào tạo tăng thêm quyền lực, động lực, trở nên Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” [3]. Nghịnăng động, sáng tạo hơn và tăng tính cạnh tranh quyết 29-NQ/TW đã chỉ ra một nội dung hết sứcvề học thuật và chất lượng đầu ra. Cơ chế quản quan trọng: “Đổi mới căn bản công tác quản lýlý giáo dục theo mô hình tập trung quyền lực cho giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất;các cơ quan quản lý giáo dục cấp cao không còn tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của cácphù hợp, nói cách khác là các cơ quan đó không cơ sở giáo dục, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục Quản trị trường mầm non Giao dục mầm non Quyền tự chủ trong giáo dục Trách nhiệm giải trình trong giáo dục Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 947 6 0
-
16 trang 533 3 0
-
2 trang 460 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 169 0 0 -
Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ trong đời sống gia đình
4 trang 166 0 0 -
8 trang 161 0 0
-
9 trang 161 0 0
-
4 trang 144 1 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ trong trường mầm non
19 trang 132 0 0 -
3 trang 130 0 0
-
49 trang 129 0 0
-
9 trang 120 0 0
-
Kế hoạch hoạt động trò chuyện sáng – Lớp mẫu giáo bé
5 trang 113 0 0 -
26 trang 110 0 0