Tăng cường sử dụng tài liệu truy cập mở trong thư viện đại học
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.36 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu tổng quát về truy cập mở, tài liệu truy cập mở, lợi ích và xu hướng phát triển của truy cập trong thư viện đại học. Làm rõ vai trò quan trọng của cán bộ thư viện đại học đối với việc tăng cường sử dụng tài liệu truy cập mở, từ đó đưa ra một vài gợi ý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn truy cập mở hiện có.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường sử dụng tài liệu truy cập mở trong thư viện đại họcTRAO ĐỔI NGHIỆP VỤTĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU TRUY CẬP MỞTRONG THƯ VIỆN ĐẠI HỌCThS Dương Thị Phương ChiKhoa Thư viện- Thông tin học, Đại học KHXH&NV Tp. Hồ Chí MinhTóm tắt: Giới thiệu tổng quát về truy cập mở, tài liệu truy cập mở, lợi ích và xuhướng phát triển của truy cập trong thư viện đại học. Làm rõ vai trò quan trọng của cánbộ thư viện đại học đối với việc tăng cường sử dụng tài liệu truy cập mở, từ đó đưa ra mộtvài gợi ý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn truy cập mở hiện có.Từ khóa: Truy cập mở; tài liệu truy cập mở; thư viện đại học; cán bộ thư việnđại họcĐặt vấn đềTruy cập mở được đánh giá là ngày càngcó tác động to lớn đến hoạt động học tập,giảng dạy, nghiên cứu khoa học trong giáodục đại học nhờ vào khả năng truy cập dễdàng, thuận tiện đến các nguồn tài liệu haykết quả của những công trình nghiên cứukhoa học. Truy cập mở không chỉ giúp ngườisử dụng tiếp cận với nhiều nguồn tài liệu vềlĩnh vực mà người sử dụng đang quan tâm,nghiên cứu mà còn loại bỏ các rào cản vềchi phí, thời gian hay khoảng cách địa lý khihọ muốn sử dụng tài liệu. Tuy nhiên, nhữngnghiên cứu gần đây cho thấy rằng người sửdụng thư viện, đặc biệt là người sử dụng trongcác thư viện đại học lại không thường xuyênsử dụng các nguồn truy cập mở. Nguyênnhân của thực trạng này là do người sử dụngkhông biết các nguồn truy cập mở, khôngbiết cách sử dụng và một số người dùng tuycó biết đến truy cập mở nhưng lại không sửdụng tài liệu từ nguồn này do lo ngại về chấtlượng của chúng [4]. Vì vậy, vấn đề đặt ra làthư viện, cán bộ thư viện cần phải nhận thứcđược vai trò của họ đối với việc tăng cườngsử dụng các nguồn tài liệu truy cập mở đểtừ đó chủ động nâng cao kiến thức, nănglực làm việc trong môi trường truy cập mở,chủ động tìm hiểu các nguồn truy cập mởphù hợp với người dùng, biết cách đánh giá46 THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 4/2017và giới thiệu, hướng dẫn sử dụng chúng mộtcách có hiệu quả.1. Truy cập mở và tài liệu truy cập mởTheo Sáng kiến Budapest về Truy cập mở,Truy cập mở (Open access) là việc người sửdụng được tự do truy cập đến tài liệu thôngqua Internet, cho phép tất cả người dùngđọc, tải về, sao chép, phân phối, in ấn, tìmkiếm hoặc liên kết đến toàn văn của các tàiliệu đó để làm chỉ mục, chuyển đổi chúngthành dữ liệu cho phần mềm hoặc sử dụngchúng cho bất kỳ mục đích hợp pháp nàokhác mà không có rào cản về tài chính, pháplý hoặc kỹ thuật [1]. Bên cạnh đó, Sáng kiếnBudapest về Truy cập mở cũng đưa ra hai cơchế truy cập mở, đó là truy cập mở “Vàng” vàtruy cập mở “Xanh”.Một khái niệm khác cũng cần được hiểu rõ làtài liệu truy cập mở hay còn được gọi là xuất bảntruy cập mở. Theo Peter Suber (2010), tài liệu truycập mở là tài liệu số, trực tuyến, miễn phí và gầnnhư không có yêu cầu về bản quyền và các quyđịnh về cấp phép. Như vậy, đối với các tài liệu truycập mở thì người sử dụng được tự do truy cập miễnphí, trực tuyến [3]. Tài liệu truy cập mở có thể baogồm nhiều dạng thức như văn bản, dữ liệu chophần mềm, âm thanh, hình ảnh, tài liệu đa phươngtiện, tài liệu khoa học, kết quả nghiên cứu… và cảbản thảo của những tài liệu này.TRAO ĐỔI NGHIỆP VỤTruy cập mở “Vàng”Truy cập mở “Xanh”Truy cập mở “Vàng” là hình thức truy cập đếncác tạp chí truy cập mở. Công trình nghiên cứuđược xuất bản trên các tạp chí truy cập mở, thôngthường đây là những tạp chí mở có nội dung tổnghợpTruy cập mở “Xanh” là hình thức truy cập đến cáckho tự lưu trữ. Tác giả/nhà nghiên cứu lưu trữ cáccông trình nghiên cứu của họ trong các kho nộibộ trực tuyến, thường được sắp xếp theo chủ đềhoặc theo cơ quan, tổ chứcNgười sử dụng được phép truy cập đến phiên bảncuối cùng của công trình nghiên cứu ngay sau khicông trình này được công bốNgười sử dụng được phép đọc tự do, trực tuyếncác loại bản thảo và bản hoàn chỉnh cuối cùng củacông trình nghiên cứu. Tuy nhiên, một số kho lưutrữ quy định thời gian cấm vận, thông thường từ 6đến 24 tháng kể từ khi công trình được công bốNhà nghiên cứu/tác giả thường phải trả phí choviệc xuất bản, khoản phí này được gọi là phí xử lýbài báo (Article Publishing Charges- APCs)Tác giả/nhà nghiên cứu không cần chi trả chi phíxuất bảnCó sự giới hạn giấy phép nghiêm ngặt nhằm tốiưu hóa sự truy cập, sử dụng lại hay phổ biến cáccông trình nghiên cứuSự lựa chọn các loại giấy phép rất linh hoạt, chophép các tác giả/nhà nghiên cứu kiểm soát côngtrình nghiên cứu của họ2. Truy cập mở trong thư viện đại họcNhiệm vụ quan trọng của thư viện là thu thập,xử lý, bảo quản và tổ chức khai thác một cách cóhiệu quả các nguồn tài liệu, thông tin nhằm đápứng tốt nhất nhu cầu tin của người sử dụng thưviện. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của cácngành khoa học, số lượng tài liệu trong xã hội ngàynay gia tăng nhanh chóng theo cấp số nhân vớigiá thành ngày càng cao. Trong khi đó, kinh phíhoạt động được cấp phát hàng năm cho thư việnkhông nhiều hoặc tăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường sử dụng tài liệu truy cập mở trong thư viện đại họcTRAO ĐỔI NGHIỆP VỤTĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU TRUY CẬP MỞTRONG THƯ VIỆN ĐẠI HỌCThS Dương Thị Phương ChiKhoa Thư viện- Thông tin học, Đại học KHXH&NV Tp. Hồ Chí MinhTóm tắt: Giới thiệu tổng quát về truy cập mở, tài liệu truy cập mở, lợi ích và xuhướng phát triển của truy cập trong thư viện đại học. Làm rõ vai trò quan trọng của cánbộ thư viện đại học đối với việc tăng cường sử dụng tài liệu truy cập mở, từ đó đưa ra mộtvài gợi ý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn truy cập mở hiện có.Từ khóa: Truy cập mở; tài liệu truy cập mở; thư viện đại học; cán bộ thư việnđại họcĐặt vấn đềTruy cập mở được đánh giá là ngày càngcó tác động to lớn đến hoạt động học tập,giảng dạy, nghiên cứu khoa học trong giáodục đại học nhờ vào khả năng truy cập dễdàng, thuận tiện đến các nguồn tài liệu haykết quả của những công trình nghiên cứukhoa học. Truy cập mở không chỉ giúp ngườisử dụng tiếp cận với nhiều nguồn tài liệu vềlĩnh vực mà người sử dụng đang quan tâm,nghiên cứu mà còn loại bỏ các rào cản vềchi phí, thời gian hay khoảng cách địa lý khihọ muốn sử dụng tài liệu. Tuy nhiên, nhữngnghiên cứu gần đây cho thấy rằng người sửdụng thư viện, đặc biệt là người sử dụng trongcác thư viện đại học lại không thường xuyênsử dụng các nguồn truy cập mở. Nguyênnhân của thực trạng này là do người sử dụngkhông biết các nguồn truy cập mở, khôngbiết cách sử dụng và một số người dùng tuycó biết đến truy cập mở nhưng lại không sửdụng tài liệu từ nguồn này do lo ngại về chấtlượng của chúng [4]. Vì vậy, vấn đề đặt ra làthư viện, cán bộ thư viện cần phải nhận thứcđược vai trò của họ đối với việc tăng cườngsử dụng các nguồn tài liệu truy cập mở đểtừ đó chủ động nâng cao kiến thức, nănglực làm việc trong môi trường truy cập mở,chủ động tìm hiểu các nguồn truy cập mởphù hợp với người dùng, biết cách đánh giá46 THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 4/2017và giới thiệu, hướng dẫn sử dụng chúng mộtcách có hiệu quả.1. Truy cập mở và tài liệu truy cập mởTheo Sáng kiến Budapest về Truy cập mở,Truy cập mở (Open access) là việc người sửdụng được tự do truy cập đến tài liệu thôngqua Internet, cho phép tất cả người dùngđọc, tải về, sao chép, phân phối, in ấn, tìmkiếm hoặc liên kết đến toàn văn của các tàiliệu đó để làm chỉ mục, chuyển đổi chúngthành dữ liệu cho phần mềm hoặc sử dụngchúng cho bất kỳ mục đích hợp pháp nàokhác mà không có rào cản về tài chính, pháplý hoặc kỹ thuật [1]. Bên cạnh đó, Sáng kiếnBudapest về Truy cập mở cũng đưa ra hai cơchế truy cập mở, đó là truy cập mở “Vàng” vàtruy cập mở “Xanh”.Một khái niệm khác cũng cần được hiểu rõ làtài liệu truy cập mở hay còn được gọi là xuất bảntruy cập mở. Theo Peter Suber (2010), tài liệu truycập mở là tài liệu số, trực tuyến, miễn phí và gầnnhư không có yêu cầu về bản quyền và các quyđịnh về cấp phép. Như vậy, đối với các tài liệu truycập mở thì người sử dụng được tự do truy cập miễnphí, trực tuyến [3]. Tài liệu truy cập mở có thể baogồm nhiều dạng thức như văn bản, dữ liệu chophần mềm, âm thanh, hình ảnh, tài liệu đa phươngtiện, tài liệu khoa học, kết quả nghiên cứu… và cảbản thảo của những tài liệu này.TRAO ĐỔI NGHIỆP VỤTruy cập mở “Vàng”Truy cập mở “Xanh”Truy cập mở “Vàng” là hình thức truy cập đếncác tạp chí truy cập mở. Công trình nghiên cứuđược xuất bản trên các tạp chí truy cập mở, thôngthường đây là những tạp chí mở có nội dung tổnghợpTruy cập mở “Xanh” là hình thức truy cập đến cáckho tự lưu trữ. Tác giả/nhà nghiên cứu lưu trữ cáccông trình nghiên cứu của họ trong các kho nộibộ trực tuyến, thường được sắp xếp theo chủ đềhoặc theo cơ quan, tổ chứcNgười sử dụng được phép truy cập đến phiên bảncuối cùng của công trình nghiên cứu ngay sau khicông trình này được công bốNgười sử dụng được phép đọc tự do, trực tuyếncác loại bản thảo và bản hoàn chỉnh cuối cùng củacông trình nghiên cứu. Tuy nhiên, một số kho lưutrữ quy định thời gian cấm vận, thông thường từ 6đến 24 tháng kể từ khi công trình được công bốNhà nghiên cứu/tác giả thường phải trả phí choviệc xuất bản, khoản phí này được gọi là phí xử lýbài báo (Article Publishing Charges- APCs)Tác giả/nhà nghiên cứu không cần chi trả chi phíxuất bảnCó sự giới hạn giấy phép nghiêm ngặt nhằm tốiưu hóa sự truy cập, sử dụng lại hay phổ biến cáccông trình nghiên cứuSự lựa chọn các loại giấy phép rất linh hoạt, chophép các tác giả/nhà nghiên cứu kiểm soát côngtrình nghiên cứu của họ2. Truy cập mở trong thư viện đại họcNhiệm vụ quan trọng của thư viện là thu thập,xử lý, bảo quản và tổ chức khai thác một cách cóhiệu quả các nguồn tài liệu, thông tin nhằm đápứng tốt nhất nhu cầu tin của người sử dụng thưviện. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của cácngành khoa học, số lượng tài liệu trong xã hội ngàynay gia tăng nhanh chóng theo cấp số nhân vớigiá thành ngày càng cao. Trong khi đó, kinh phíhoạt động được cấp phát hàng năm cho thư việnkhông nhiều hoặc tăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng cường sử dụng tài liệu truy cập mở Sử dụng tài liệu Truy cập mở Thư viện đại học Cán bộ thư viện đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 79 0 0
-
13 trang 49 0 0
-
Thư viện Trường Đại học Hà Nội trong bối cảnh đào tạo trực tuyến
6 trang 37 0 0 -
Định hướng khai thác và sử dụng tài nguyên điện tử trong các thư viện đại học hiện nay
7 trang 35 0 0 -
Một số yêu cầu của thư viện trong kiểm định chất lượng giáo dục đại học
7 trang 33 0 0 -
Xây dựng cơ sở tri thức cho thư viện các trường đại học - một yêu cầu cấp thiết
16 trang 31 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Định hướng phát triển dịch vụ thư viện số tại thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
15 trang 30 0 0 -
Tạo lập, quản trị và khai thác tài nguyên số trong thư viện đại học Việt Nam
7 trang 29 0 0 -
Thư viện đại học và hoạt động thông tin trong môi trường học thuật số
8 trang 29 0 0