Tăng cường sức miễn dịch để phòng chống cảm cúm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.37 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phòng bệnh hơn chữa bệnh. Vận động dều dặn phối hợp với chế độ ăn có bổ sung một số thực dưỡng có tác dụng giải độc và tăng cường hệ miễn dịch sẽ giúp nâng cao sức đề kháng để phòng chống dịch cúm. Thông tin về đại dịch cúm A/H1N1 hiện nay đã cho biết một số trường hợp dương tính với cúm H1N1 nhưng không có triệu chứng gì rõ ràng. Trong điều kiện hội nhập và giao lưu phát triển như hiện nay, việc bảo đảm cách ly, không tiếp xúc với nguồn bệnh không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường sức miễn dịch để phòng chống cảm cúm Tăng cường sức miễn dịch để phòng chống cảm cúm Phòng bệnh hơn chữa bệnh. Vận động dều dặn phối hợpvới chế độ ăn có bổ sung một số thực dưỡng có tác dụng giảiđộc và tăng cường hệ miễn dịch sẽ giúp nâng cao sức đềkháng để phòng chống dịch cúm. Thông tin về đại dịch cúm A/H1N1 hiện nay đã cho biếtmột số trường hợp dương tính với cúm H1N1 nhưng không cótriệu chứng gì rõ ràng. Trong điều kiện hội nhập và giao lưuphát triển như hiện nay, việc bảo đảm cách ly, không tiếp xúcvới nguồn bệnh không phải lúc nào cũng dễ dàng. Mặt khác,một số người nhiễm bệnh mà hệ miễn dịch tốt “Người mắcbệnh tự hồi phục, không cần chăm sóc y tế đặc biệt cũng cóthể tự khỏi”i[i]. Nói chung, khi cơ thể khoẻ mạnh, sức đềkháng tốt, nguy cơ nhiễm bệnh sẽ ít hơn. Những yếu tố làm cơthể suy yếu bao gồm tuổi già, hút thuốc, stress, ăn uống khôngđủ chất dinh dưỡng, mệt mỏi, thiếu ngủ hoặc làm việc quá laolực. Ngược lại, ngoài những nhóm chất căn bản, việc bổ sungmột số thức ăn có tác dụng giải độc và tăng cường hệ miễn dịchkèm theo chế độ vận động đều đặn sẽ giúp nâng cao sức đềkháng để phòng chống bệnh tật bao gồm các chứng cảm cúm.Vận động trung bình và đều đặn giúp gia tăng sức kháng bệnh. Nhiều nghiên cứuii[ii] cho thấy vận động trung bình liênquan đến những đáp ứng miễn dịch tích cực, sự gia tăng tạmthời những đại thực bào, loại tế bào chủ chốt có nhiệm vụ tấncông những vi trùng, vi khuẩn gây bệnh. Trong khi vận động, tếbào miễn dịch di chuyển nhanh hơn và khả năng đối kháng vớivi trùng cũng tốt hơn. Sau khi vận động, hệ miễn dịch thườngtrở lại tình trạng bình thường trong vòng vài giờ. Tuy nhiên,theo Giáo sư David Nieman, trường Đại học Appalachian, vậnđộng đều đặn hàng ngày hoặc gần như hàng ngày có tác dụngtích luỹ dẫn đến gia tăng những đáp ứng miễn dịch dài hạn.Nghiên cứu của ông đã cho thấy những người vận động trungbình và đều đặn trên cơ sở 40 phút mỗi ngày đã giảm được phânnửa số ngày nghỉ bệnh do cảm cúm và đau họng so với nhữngngười không vận động. Các hoạt động không cố sức như đi bộ,đi xe đạp, tập aerobics, chèo thuyền . . được xem là vận độngtrung bình.Vận động quá sức làm suy giảm hệ miễn dịch. Nghiên cứu cũng cho thấy những vận động viên tập luyện ởcường độ cao với thời gian quá 90 phút thường dễ nhiễm bệnhtrong vòng 72 giờ sau khi tập. Điều nầy rất có ý nghĩa đối vớinhững người phải tập luyện hoặc tham gia những đợt thi đấu dàingày. Các nhà khoa học cho rằng vận động quá sức làm giảmsút tạm thời chức năng miễn dịch. Điều nầy liên quan đến hoạtđộng nội tiết. Một số hormon stress như cortisol, adrenaline cótác dụng làm tăng áp huyết, gia tăng độ cholesterol và làm suygiảm hệ miễn dịch. Như vậy, không chỉ những stress vật lý khi lao lực hoặcvận động quá độ, những căng thẳng tâm lý trong cuộc sống gâytăng tiết nội tiết tố stress cũng làm giảm chức năng miễn dịchcủa cơ thể và làm gia tăng nguy cơ bị cảm nhiễm bởi vi trùng, vikhuẩn. Áp lực tâm lý nầy cũng góp phần làm suy giảm sức đềkháng ở những vận động viên phải luyện tập hoặc thi đấu dàingày. Nói chung, trong những lúc cuối của một giai đoạn căngthẳng hoặc những lúc phải đáp ứng với những cao điểm củacông việc, nhiều người dễ bị cảm, cúm vì stress làm suy giảmsức miễn dịch. Vận động và thư giãn, ngủ nghỉ là 2 yếu tố tươngphản luôn cần được thực hành điều hòa để giữ gìn sức khỏe.Một số thực dưỡng giúp tăng cường hệ miễn dịch. Ngoài những thực dưỡng hàng đầu như nhân sâm, hoàngkỳ, kỷ tử, hoa cúc, một số thực phẩm sau đây thường được đánhgiá cao trong vai trò tăng cường tính miễn dịch. Nước súp gà. Súp gà, cháo gà với một số gia vụ như tiêu,hành hoặc một vài loại rau, củ để cung cấp thêm nhiều sinh tố,chất chống oxy hóa là một loại thực dưỡng chống cảm và giảicảm thông dụng của y học dân gian. Kết quả nghiên cứuiii[iii]của bác sĩ Stephen Rennard thuộc trường Đại học Nebraska, Mỹcho biết nước súp gà giúp làm tan những chỗ sung huyết, phùnề, làm loãng dịch tiết và giảm tình trạng nghẹt mũi. Các nhàkhoa học còn cho biết nước súp gà có thành phần của cysteine,một amino acid có thể phối hợp với những sinh tố C, E và chấtselenium trong tác dụng chống oxy hoá. Cysteine còn có tácdụng kích thích tế bào bạch cầu trong hoạt động miễn dịch, đặcbiệt là có khả năng làm loãng và đánh tan những chỗ ngăn nghẹtdo đờm dịch đọng lại ở bộ máy hô hấp. Tỏi. Tỏi có hàm lượng những chất chống oxy hoá mạnhnhất trong số những gia vị thông dụng. Tỏi vị cay, tính ấm, cóthể tăng cường sự lưu thông khí huyết, sát trùng, sát khuẩn, cảithiện độ mỡ trong máu, tăng cường sức đề kháng để phòngchống nhiều loại bệnh khác nhau bao gồm các chứng cảm cúm.Mỗi bửa ăn nên ăn một vài tép tỏi dưới hình thức xắt lát mónghoặc đập dập dùng với nước chấm hoặc ăn với rau trộn trongbửa ăn hàng ngày. Trong những đợt dịch cúm có thể sử dụngdung dịch tỏi pha loãng nhỏ mũi giúp ngừa cúm và ngặn chậnmột số chứng nhiễm trùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường sức miễn dịch để phòng chống cảm cúm Tăng cường sức miễn dịch để phòng chống cảm cúm Phòng bệnh hơn chữa bệnh. Vận động dều dặn phối hợpvới chế độ ăn có bổ sung một số thực dưỡng có tác dụng giảiđộc và tăng cường hệ miễn dịch sẽ giúp nâng cao sức đềkháng để phòng chống dịch cúm. Thông tin về đại dịch cúm A/H1N1 hiện nay đã cho biếtmột số trường hợp dương tính với cúm H1N1 nhưng không cótriệu chứng gì rõ ràng. Trong điều kiện hội nhập và giao lưuphát triển như hiện nay, việc bảo đảm cách ly, không tiếp xúcvới nguồn bệnh không phải lúc nào cũng dễ dàng. Mặt khác,một số người nhiễm bệnh mà hệ miễn dịch tốt “Người mắcbệnh tự hồi phục, không cần chăm sóc y tế đặc biệt cũng cóthể tự khỏi”i[i]. Nói chung, khi cơ thể khoẻ mạnh, sức đềkháng tốt, nguy cơ nhiễm bệnh sẽ ít hơn. Những yếu tố làm cơthể suy yếu bao gồm tuổi già, hút thuốc, stress, ăn uống khôngđủ chất dinh dưỡng, mệt mỏi, thiếu ngủ hoặc làm việc quá laolực. Ngược lại, ngoài những nhóm chất căn bản, việc bổ sungmột số thức ăn có tác dụng giải độc và tăng cường hệ miễn dịchkèm theo chế độ vận động đều đặn sẽ giúp nâng cao sức đềkháng để phòng chống bệnh tật bao gồm các chứng cảm cúm.Vận động trung bình và đều đặn giúp gia tăng sức kháng bệnh. Nhiều nghiên cứuii[ii] cho thấy vận động trung bình liênquan đến những đáp ứng miễn dịch tích cực, sự gia tăng tạmthời những đại thực bào, loại tế bào chủ chốt có nhiệm vụ tấncông những vi trùng, vi khuẩn gây bệnh. Trong khi vận động, tếbào miễn dịch di chuyển nhanh hơn và khả năng đối kháng vớivi trùng cũng tốt hơn. Sau khi vận động, hệ miễn dịch thườngtrở lại tình trạng bình thường trong vòng vài giờ. Tuy nhiên,theo Giáo sư David Nieman, trường Đại học Appalachian, vậnđộng đều đặn hàng ngày hoặc gần như hàng ngày có tác dụngtích luỹ dẫn đến gia tăng những đáp ứng miễn dịch dài hạn.Nghiên cứu của ông đã cho thấy những người vận động trungbình và đều đặn trên cơ sở 40 phút mỗi ngày đã giảm được phânnửa số ngày nghỉ bệnh do cảm cúm và đau họng so với nhữngngười không vận động. Các hoạt động không cố sức như đi bộ,đi xe đạp, tập aerobics, chèo thuyền . . được xem là vận độngtrung bình.Vận động quá sức làm suy giảm hệ miễn dịch. Nghiên cứu cũng cho thấy những vận động viên tập luyện ởcường độ cao với thời gian quá 90 phút thường dễ nhiễm bệnhtrong vòng 72 giờ sau khi tập. Điều nầy rất có ý nghĩa đối vớinhững người phải tập luyện hoặc tham gia những đợt thi đấu dàingày. Các nhà khoa học cho rằng vận động quá sức làm giảmsút tạm thời chức năng miễn dịch. Điều nầy liên quan đến hoạtđộng nội tiết. Một số hormon stress như cortisol, adrenaline cótác dụng làm tăng áp huyết, gia tăng độ cholesterol và làm suygiảm hệ miễn dịch. Như vậy, không chỉ những stress vật lý khi lao lực hoặcvận động quá độ, những căng thẳng tâm lý trong cuộc sống gâytăng tiết nội tiết tố stress cũng làm giảm chức năng miễn dịchcủa cơ thể và làm gia tăng nguy cơ bị cảm nhiễm bởi vi trùng, vikhuẩn. Áp lực tâm lý nầy cũng góp phần làm suy giảm sức đềkháng ở những vận động viên phải luyện tập hoặc thi đấu dàingày. Nói chung, trong những lúc cuối của một giai đoạn căngthẳng hoặc những lúc phải đáp ứng với những cao điểm củacông việc, nhiều người dễ bị cảm, cúm vì stress làm suy giảmsức miễn dịch. Vận động và thư giãn, ngủ nghỉ là 2 yếu tố tươngphản luôn cần được thực hành điều hòa để giữ gìn sức khỏe.Một số thực dưỡng giúp tăng cường hệ miễn dịch. Ngoài những thực dưỡng hàng đầu như nhân sâm, hoàngkỳ, kỷ tử, hoa cúc, một số thực phẩm sau đây thường được đánhgiá cao trong vai trò tăng cường tính miễn dịch. Nước súp gà. Súp gà, cháo gà với một số gia vụ như tiêu,hành hoặc một vài loại rau, củ để cung cấp thêm nhiều sinh tố,chất chống oxy hóa là một loại thực dưỡng chống cảm và giảicảm thông dụng của y học dân gian. Kết quả nghiên cứuiii[iii]của bác sĩ Stephen Rennard thuộc trường Đại học Nebraska, Mỹcho biết nước súp gà giúp làm tan những chỗ sung huyết, phùnề, làm loãng dịch tiết và giảm tình trạng nghẹt mũi. Các nhàkhoa học còn cho biết nước súp gà có thành phần của cysteine,một amino acid có thể phối hợp với những sinh tố C, E và chấtselenium trong tác dụng chống oxy hoá. Cysteine còn có tácdụng kích thích tế bào bạch cầu trong hoạt động miễn dịch, đặcbiệt là có khả năng làm loãng và đánh tan những chỗ ngăn nghẹtdo đờm dịch đọng lại ở bộ máy hô hấp. Tỏi. Tỏi có hàm lượng những chất chống oxy hoá mạnhnhất trong số những gia vị thông dụng. Tỏi vị cay, tính ấm, cóthể tăng cường sự lưu thông khí huyết, sát trùng, sát khuẩn, cảithiện độ mỡ trong máu, tăng cường sức đề kháng để phòngchống nhiều loại bệnh khác nhau bao gồm các chứng cảm cúm.Mỗi bửa ăn nên ăn một vài tép tỏi dưới hình thức xắt lát mónghoặc đập dập dùng với nước chấm hoặc ăn với rau trộn trongbửa ăn hàng ngày. Trong những đợt dịch cúm có thể sử dụngdung dịch tỏi pha loãng nhỏ mũi giúp ngừa cúm và ngặn chậnmột số chứng nhiễm trùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
17)y học dân tộc y học cổ truyền thảo dược trị bệnh kiến thức sức khoẻ mẹo vặt chữa bệnhTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0