Tăng cường tương tác tâm lý trên lớp học giữa giảng viên với học viên Học viện Chính trị
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 362.55 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tăng cường tương tác tâm lý trên lớp học giữa giảng viên với học viên Học viện Chính trị trình bày các nội dung: Ý nghĩa của tương tác tâm lý trên lớp giữa giảng viên với học viên; Một số kỹ năng tương tác tâm lý trên lớp giữa giảng viên với học viên; Biện pháp tương tác tâm lý trên lớp giữa giảng viên với học viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường tương tác tâm lý trên lớp học giữa giảng viên với học viên Học viện Chính trị Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 304 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 Tăng cường tương tác tâm lý trên lớp học giữa giảng viên với Học viên Học viện Chính trị Phan Huy Hùng*; Hà Thanh Tùng* *Thượng tá, ThS. Khoa Tâm lý học quân sự, Học viện Chính trị Received: 5/12/2023; Accepted:14/12/2023; Published:25/12/2023 Abstract: In the process of teaching humanities and social sciences, teachers who do well in the stage of communication with students will stimulate the need to acquire knowledge, techniques, skills, and the learners attitude and emotions towards the subject. The article proposes measures to improve the effec- tiveness of classroom communication between teachers and students in teaching humanities and social sciences subjects at the Academy of Politics. Keywords: Psychological interaction in class, teachers - students, Academy of Politics1.Đặt vấn đề bồi dưỡng kiến thức quốc phòng-an ninh đối tượng Xuất phát từ mục tiêu môn học, đối tượng học 2 (Hệ 6). Để đáp ứng được tốt các yêu cầu đó, độiviên (HV)j117 ngũ GV của 14 Khoa chuyên ngành (Xây dựng Đảng , bài viết nêu rõ, kỹ năng tương tác tâm lý (TTTL) và chính quyền Nhà nước, Triết học Mác –Lênin,trên lớp giữa GV với HV trong giảng dạy các môn Kinh tế chính trị học; CNXH khoa học; Lịch sửkoa học xã hội nhân văn (KHXHNV) ở Học viện Đảng CSVN; Hồ Chí Minh học, TLH quân sự, GDHChính trị là rất cần thiết. Đó là kỹ năng tiếp cận HV, quân sự, Nhà nước và pháp luật và các khoa quângiới thiệu nội dung bài giảng; kỹ năng thuyết trình sự chung…). Kỹ năng TTTLtrên lớp giữa GV vớikết hợp với đối thoại cùng HV; kỹ năng tổ chức thảo HV đạt kết quả sẽ để lại “dấu ấn” tích cực, giúp việcluận nhóm… Tuy nhiên, hiện nay một số GV sử truyền thụ tri thức được “mềm hóa tối ưu” đối vớidụng, phát huy tác dụng các kỹ năng này chưa đạt người học.được kết quả mong muốn nên tăng cường TTTL giữa 2.2. Một số kỹ năng TTTL trên lớp giữa GV với HVGV và HV là rất cần thiết. Một là, kỹ năng tiếp cận HV và giới thiệu nội2. Nội dung nghiên cứu dung bài giảng2.1. Ý nghĩa của TTTL trên lớp giữa GV với HV Tiếp cận để thấu hiểu, thấu cảm HV là công việc Trong cuốn tài liệu Giáo dục- của cải nội sinh của cần thiết của GV. Tuy nhiên, làm thế nào để GV tạoỦy ban Giáo dục đi vào thế kỷ XXI- UNESCO đã sự gần gũi, thân thiện với HV khi lần đầu mới vàochỉ rõ: “Thế kỷ XXI Là thế kỷ mà hoạt động dạy học, lớp, mỗi GV có cách thức riêng, tùy hoàn cảnh cụtrong đó mối quan hệ thầy trò (tương tác thầy- trò) thể để lựa chọn cách tiếp cận, làm quen nhẹ nhàng,giữ vai trò trung tâm trong nhà trường”. Trong quá có hiệu quả. GV cần tìm hiểu sơ bộ để biết những néttrình giảng dạy các môn KHXHNV, GV làm tốt khâu cơ bản về lớp học mình sẽ giảng bài. Nếu lớp mớiTTTL với học viên (HV) sẽ kích thích nhu cầu lĩnh tập trung, mới vào học, HV cũng chưa thật quen biếthội tri thức, kỹ xảo, kỹ năng và tâm thế, tình cảm nhau, cần dành thời gian để GV giới thiệu về mình,người học với môn học. Đặc điểm cơ bản của các đối sau đó mỗi HV tự giới thiệu bản thân. Với những lớptượng HV học tập ở Học viện Chính trị khá phong đã vào học lâu, có sự quen biết nhau, sau khi giớiphú về tuổi đời, tuổi quân, chức vụ và kinh nghiệm thiệu về bản thân, GV mời lớp trưởng giới thiệu vềlãnh đạo, quản lý bộ đội. Với yêu cầu cao về đối thành phần lớp: tổ chức biên chế, quê hương, độ tuổi,tượng dạy học, do vậy trình độ chuyên môn, phương chức vụ công tác, những mong muốn… GV cần lưupháp tác phong sư phạm của đội ngũ GV (ĐNGV) ý những thông tin cần thiết của đối tượng HV để vậncần được nâng cao. Học viện đang tiến hành giảng dụng, liên hệ trong bài giảng như là một phần thực tếdạy cho HV của 6 Hệ: đào tạo GV KHXHNV quân (những nơi có nhân vật lịch sử, chính trị, những sựsự (Hệ 1), đào tạo chính ủy trung, lữ đoàn (Hệ 1); kiện nổi bật về kinh tế, chính trị, văn hóa, điều kiệnđào tạo ngắn hạn chính ủy trung, lữ đoàn (Hệ 3); đào kinh tế- chính trị xã hội,…).tạo đại học, sau đại học cho đối tượng HV quốc tế Khi giảng bài, thông thường GV giới thiệu chuyên(Lào, Campuchia- Hệ 4); đào tạo sau đại học (Hệ 5); đề có mấy phần, gồm những nội dung chính gì. Để 263 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường tương tác tâm lý trên lớp học giữa giảng viên với học viên Học viện Chính trị Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 304 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 Tăng cường tương tác tâm lý trên lớp học giữa giảng viên với Học viên Học viện Chính trị Phan Huy Hùng*; Hà Thanh Tùng* *Thượng tá, ThS. Khoa Tâm lý học quân sự, Học viện Chính trị Received: 5/12/2023; Accepted:14/12/2023; Published:25/12/2023 Abstract: In the process of teaching humanities and social sciences, teachers who do well in the stage of communication with students will stimulate the need to acquire knowledge, techniques, skills, and the learners attitude and emotions towards the subject. The article proposes measures to improve the effec- tiveness of classroom communication between teachers and students in teaching humanities and social sciences subjects at the Academy of Politics. Keywords: Psychological interaction in class, teachers - students, Academy of Politics1.Đặt vấn đề bồi dưỡng kiến thức quốc phòng-an ninh đối tượng Xuất phát từ mục tiêu môn học, đối tượng học 2 (Hệ 6). Để đáp ứng được tốt các yêu cầu đó, độiviên (HV)j117 ngũ GV của 14 Khoa chuyên ngành (Xây dựng Đảng , bài viết nêu rõ, kỹ năng tương tác tâm lý (TTTL) và chính quyền Nhà nước, Triết học Mác –Lênin,trên lớp giữa GV với HV trong giảng dạy các môn Kinh tế chính trị học; CNXH khoa học; Lịch sửkoa học xã hội nhân văn (KHXHNV) ở Học viện Đảng CSVN; Hồ Chí Minh học, TLH quân sự, GDHChính trị là rất cần thiết. Đó là kỹ năng tiếp cận HV, quân sự, Nhà nước và pháp luật và các khoa quângiới thiệu nội dung bài giảng; kỹ năng thuyết trình sự chung…). Kỹ năng TTTLtrên lớp giữa GV vớikết hợp với đối thoại cùng HV; kỹ năng tổ chức thảo HV đạt kết quả sẽ để lại “dấu ấn” tích cực, giúp việcluận nhóm… Tuy nhiên, hiện nay một số GV sử truyền thụ tri thức được “mềm hóa tối ưu” đối vớidụng, phát huy tác dụng các kỹ năng này chưa đạt người học.được kết quả mong muốn nên tăng cường TTTL giữa 2.2. Một số kỹ năng TTTL trên lớp giữa GV với HVGV và HV là rất cần thiết. Một là, kỹ năng tiếp cận HV và giới thiệu nội2. Nội dung nghiên cứu dung bài giảng2.1. Ý nghĩa của TTTL trên lớp giữa GV với HV Tiếp cận để thấu hiểu, thấu cảm HV là công việc Trong cuốn tài liệu Giáo dục- của cải nội sinh của cần thiết của GV. Tuy nhiên, làm thế nào để GV tạoỦy ban Giáo dục đi vào thế kỷ XXI- UNESCO đã sự gần gũi, thân thiện với HV khi lần đầu mới vàochỉ rõ: “Thế kỷ XXI Là thế kỷ mà hoạt động dạy học, lớp, mỗi GV có cách thức riêng, tùy hoàn cảnh cụtrong đó mối quan hệ thầy trò (tương tác thầy- trò) thể để lựa chọn cách tiếp cận, làm quen nhẹ nhàng,giữ vai trò trung tâm trong nhà trường”. Trong quá có hiệu quả. GV cần tìm hiểu sơ bộ để biết những néttrình giảng dạy các môn KHXHNV, GV làm tốt khâu cơ bản về lớp học mình sẽ giảng bài. Nếu lớp mớiTTTL với học viên (HV) sẽ kích thích nhu cầu lĩnh tập trung, mới vào học, HV cũng chưa thật quen biếthội tri thức, kỹ xảo, kỹ năng và tâm thế, tình cảm nhau, cần dành thời gian để GV giới thiệu về mình,người học với môn học. Đặc điểm cơ bản của các đối sau đó mỗi HV tự giới thiệu bản thân. Với những lớptượng HV học tập ở Học viện Chính trị khá phong đã vào học lâu, có sự quen biết nhau, sau khi giớiphú về tuổi đời, tuổi quân, chức vụ và kinh nghiệm thiệu về bản thân, GV mời lớp trưởng giới thiệu vềlãnh đạo, quản lý bộ đội. Với yêu cầu cao về đối thành phần lớp: tổ chức biên chế, quê hương, độ tuổi,tượng dạy học, do vậy trình độ chuyên môn, phương chức vụ công tác, những mong muốn… GV cần lưupháp tác phong sư phạm của đội ngũ GV (ĐNGV) ý những thông tin cần thiết của đối tượng HV để vậncần được nâng cao. Học viện đang tiến hành giảng dụng, liên hệ trong bài giảng như là một phần thực tếdạy cho HV của 6 Hệ: đào tạo GV KHXHNV quân (những nơi có nhân vật lịch sử, chính trị, những sựsự (Hệ 1), đào tạo chính ủy trung, lữ đoàn (Hệ 1); kiện nổi bật về kinh tế, chính trị, văn hóa, điều kiệnđào tạo ngắn hạn chính ủy trung, lữ đoàn (Hệ 3); đào kinh tế- chính trị xã hội,…).tạo đại học, sau đại học cho đối tượng HV quốc tế Khi giảng bài, thông thường GV giới thiệu chuyên(Lào, Campuchia- Hệ 4); đào tạo sau đại học (Hệ 5); đề có mấy phần, gồm những nội dung chính gì. Để 263 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Tương tác tâm lý Đổi mới công tác giáo dục Phương pháp tác phong sư phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 440 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
5 trang 270 0 0
-
56 trang 267 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 235 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 228 0 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 190 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 166 0 0 -
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 160 0 0