![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tăng cường xuất khẩu chè nhằm phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 527.28 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích rõ thực trạng và đánh giá đóng góp xuất khẩu chè tới tăng trưởng kinh tế của tỉnh Lào Cai, từ đó khẳng định vai trò quan trọng của xuất khẩu chè cũng như đề xuất các giải pháp nhằm mở rộng quy mô trồng chè, nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm chè, phát triển thị trường xuất khẩu trong thời gian tới, đóng góp phát triển bền vững kinh tế tỉnh Lào Cai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường xuất khẩu chè nhằm phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai Dương Thị Tình Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 186(10): 91 - 96 TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU CHÈ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH LÀO CAI Dương Thị Tình* Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Tại tỉnh Lào Cai, cây chè đang được quy hoạch tập trung thành từng vùng trọng điểm, tạo thuận lợi cho việc đầu tư sản xuất hàng hóa quy mô lớn, quản lý chất lượng sản phẩm và xây dựng thương hiệu. Đóng góp vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh Lào Cai, giúp giải quyết việc làm ổn định cho người dân trồng chè và xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, việc phát triển vùng chè nguyên liệu ở Lào Cai đang gặp khó khăn do công tác quản lý quy hoạch còn hạn chế, năng suất và chất lượng chè chưa thật cao, dây chuyền thiết bị công nghệ chưa đồng bộ, ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu cũng như phạm vi thị trường xuất khẩu chè. Bài viết này phân tích rõ thực trạng và đánh giá đóng góp xuất khẩu chè tới tăng trưởng kinh tế của tỉnh Lào Cai, từ đó khẳng định vai trò quan trọng của xuất khẩu chè cũng như đề xuất các giải pháp nhằm mở rộng quy mô trồng chè, nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm chè, phát triển thị trường xuất khẩu trong thời gian tới, đóng góp phát triển bền vững kinh tế tỉnh Lào Cai. Từ khóa: Xuất khẩu chè, phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế, xúc tiến thương mại, thị trường xuất khẩu. GIỚI THIỆU * Trong xu hướng của toàn cầu hóa và khu vực hóa của nền kinh tế thế giới hiện nay, thương mại quốc tế đã và đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động kinh tế trong nước và thế giới, góp phần cải thiện sức cạnh tranh cũng như tăng trưởng kinh tế. Trong đó, xuất khẩu đã được thừa nhận là một hoạt động rất cơ bản, là phương tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển [1]. Đối với các địa phương, xuất khẩu là động lực hữu hiệu để đem lại lợi ích cho các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất của địa phương, phát huy tính sáng tạo của các đơn vị kinh tế thông qua cạnh tranh quốc tế. Kinh doanh xuất khẩu còn là phương tiện để khai thác lợi thế về tự nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân lực… và các nguồn lực khác. Tăng cường xuất khẩu còn là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Lào Cai là một tỉnh miền núi nằm ở phía Bắc Việt Nam, với các chính sách khuyến khích phát triển, phân vùng nguyên liệu cho doanh nghiệp quản lý, những năm qua sản xuất và xuất khẩu chè tại tỉnh Lào Cai thu được nhiều kết quả tích cực, mang lại hiệu quả kinh tế, thu nhập ổn định cho nhiều hộ dân, đóng góp vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế địa * Tel: 0978875866; Email: tinhvinh@gmail.com phương. Các chính sách hỗ trợ được triển khai kịp thời, hiệu quả, thị trường và giá trị kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng, góp phần xóa đói, giảm nghèo [2]. Tuy nhiên, dây chuyền thiết bị, công nghệ chế biến chưa đồng bộ, chủ yếu là chế biến chè xanh và bán sản phẩm thô, nên giá thấp, khó thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu. Việc đăng ký chứng nhận duy trì và mở rộng diện tích sản xuất chè theo VietGAP còn gặp nhiều khó khăn. Năng suất và chất lượng cũng như thị trường xuất khẩu chè còn nhiều hạn chế, mức độ đóng góp nhằm phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có của chè. Bài viết này sẽ phân tích thực trạng về xuất khẩu chè tỉnh Lào Cai, đánh giá mức độ đóng góp vào phát triển kinh tế của tỉnh, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu cả về số lượng và chất lượng nhằm phát triển chè nói riêng và phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai nói chung. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập thông tin: thu thập những thông tin, số liệu về năng suất, giá trị và thị trường xuất khẩu chè và GDP của tỉnh. Nguồn thu thập: sách, mạng internet, các số liệu, báo cáo của Sở Công thương và Cục Thống kê tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012-2017. Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin: từ các số liệu, thông tin đã thu thập được tiến 91 Dương Thị Tình Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ phân loại tài liệu đã thu thập được thành một chỉnh thể phản ánh về thực trạng xuất khẩu chè, mức độ đóng góp vào GDP của tỉnh trong giai đoạn 2012-2017. Đồng thời, số liệu về giá trị kim ngạch xuất khẩu chè được đánh giá, so sánh giữa các năm, nhằm phân tích được những thành công, hạn chế mà tỉnh Lào Cai đang gặp phải. Phương pháp thông kê mô tả, có mục đích thống kê và mô tả tăng giảm của số liệu thu thập được để nhận định và đánh giá hiện trạng xuất khẩu chè và mức độ đóng góp phát triển kinh tế của tỉnh. Phương pháp phân tích so sánh, làm rõ sự khác biệt hay so sánh tăng giảm kinh ngạch, quy mô thị trường xuất khẩu chè giữa các năm làm cơ sở đề xuất giải pháp tăng cường xuất khẩu chè, đóng góp tốt hơn nữa vào phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ ĐÓNG GÓP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2012-2017 Theo UBND tỉnh Lào Cai, diện tích trồng chè tăng qua các năm, năm 2012 chỉ là 4.075 ha đến năm 2016 đạt diện tích 5.400 ha, năm 2017 là 5.507 ha, tăng 1.432 ha (14,94%) sau 6 năm. Hiện nay diện tích chè tập trung trên địa bàn đạt khoảng 5.507 ha, trong đó; huyện 186(10): 91 - 96 Mường Khương chiếm nhiều nhất với 2.332 ha, huyện Bảo Thắng 1.134 ha, huyện Bắc Hà 625 ha, huyện Bảo Yên 590 ha, huyện Bát Xát 495 ha, thành phố Lào Cai 195 ha, huyện Văn Bàn 85 ha, huyện Sapa 43 ha, ít nhất là huyện Simacai với 8 ha. Tuy nhiên, năng suất chè có sự tăng khác biệt so với diện tích trồng, năng suất cao nhất là Thành phố Lào Cai năm 2017 đạt 62,81 tạ/ha, sau đó đến huyện Mường Khương cao thứ hai mặc dù diện tích trồng lớn nhất đạt 55,06 tạ/ha, thấp nhất là các huyện Bát Xát đạt 28,65 tạ/ha, Sapa đạt 22,75 tạ/ha [3]. Nhưng về cơ bản năng suất chè tăng qua các năm trong giai đoạn nghiên cứu. Về xuất khẩu chè tại Lào Cai trong những năm vừa qua, nhìn chung có xu hướng tăng giảm không ổn định. Năm 2012 khối lượng xuất khẩu là 796 tấn, trị giá đạt 1712 nghìn USD, nhưng năm 2013 lại giảm chỉ đạt 526 tấn với trị giá 1228 nghìn USD. Tuy nhiên, đến năm 2014 lại tăng đáng kể với 1277 tấn, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường xuất khẩu chè nhằm phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai Dương Thị Tình Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 186(10): 91 - 96 TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU CHÈ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH LÀO CAI Dương Thị Tình* Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Tại tỉnh Lào Cai, cây chè đang được quy hoạch tập trung thành từng vùng trọng điểm, tạo thuận lợi cho việc đầu tư sản xuất hàng hóa quy mô lớn, quản lý chất lượng sản phẩm và xây dựng thương hiệu. Đóng góp vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh Lào Cai, giúp giải quyết việc làm ổn định cho người dân trồng chè và xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, việc phát triển vùng chè nguyên liệu ở Lào Cai đang gặp khó khăn do công tác quản lý quy hoạch còn hạn chế, năng suất và chất lượng chè chưa thật cao, dây chuyền thiết bị công nghệ chưa đồng bộ, ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu cũng như phạm vi thị trường xuất khẩu chè. Bài viết này phân tích rõ thực trạng và đánh giá đóng góp xuất khẩu chè tới tăng trưởng kinh tế của tỉnh Lào Cai, từ đó khẳng định vai trò quan trọng của xuất khẩu chè cũng như đề xuất các giải pháp nhằm mở rộng quy mô trồng chè, nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm chè, phát triển thị trường xuất khẩu trong thời gian tới, đóng góp phát triển bền vững kinh tế tỉnh Lào Cai. Từ khóa: Xuất khẩu chè, phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế, xúc tiến thương mại, thị trường xuất khẩu. GIỚI THIỆU * Trong xu hướng của toàn cầu hóa và khu vực hóa của nền kinh tế thế giới hiện nay, thương mại quốc tế đã và đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động kinh tế trong nước và thế giới, góp phần cải thiện sức cạnh tranh cũng như tăng trưởng kinh tế. Trong đó, xuất khẩu đã được thừa nhận là một hoạt động rất cơ bản, là phương tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển [1]. Đối với các địa phương, xuất khẩu là động lực hữu hiệu để đem lại lợi ích cho các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất của địa phương, phát huy tính sáng tạo của các đơn vị kinh tế thông qua cạnh tranh quốc tế. Kinh doanh xuất khẩu còn là phương tiện để khai thác lợi thế về tự nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân lực… và các nguồn lực khác. Tăng cường xuất khẩu còn là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Lào Cai là một tỉnh miền núi nằm ở phía Bắc Việt Nam, với các chính sách khuyến khích phát triển, phân vùng nguyên liệu cho doanh nghiệp quản lý, những năm qua sản xuất và xuất khẩu chè tại tỉnh Lào Cai thu được nhiều kết quả tích cực, mang lại hiệu quả kinh tế, thu nhập ổn định cho nhiều hộ dân, đóng góp vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế địa * Tel: 0978875866; Email: tinhvinh@gmail.com phương. Các chính sách hỗ trợ được triển khai kịp thời, hiệu quả, thị trường và giá trị kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng, góp phần xóa đói, giảm nghèo [2]. Tuy nhiên, dây chuyền thiết bị, công nghệ chế biến chưa đồng bộ, chủ yếu là chế biến chè xanh và bán sản phẩm thô, nên giá thấp, khó thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu. Việc đăng ký chứng nhận duy trì và mở rộng diện tích sản xuất chè theo VietGAP còn gặp nhiều khó khăn. Năng suất và chất lượng cũng như thị trường xuất khẩu chè còn nhiều hạn chế, mức độ đóng góp nhằm phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có của chè. Bài viết này sẽ phân tích thực trạng về xuất khẩu chè tỉnh Lào Cai, đánh giá mức độ đóng góp vào phát triển kinh tế của tỉnh, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu cả về số lượng và chất lượng nhằm phát triển chè nói riêng và phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai nói chung. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập thông tin: thu thập những thông tin, số liệu về năng suất, giá trị và thị trường xuất khẩu chè và GDP của tỉnh. Nguồn thu thập: sách, mạng internet, các số liệu, báo cáo của Sở Công thương và Cục Thống kê tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012-2017. Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin: từ các số liệu, thông tin đã thu thập được tiến 91 Dương Thị Tình Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ phân loại tài liệu đã thu thập được thành một chỉnh thể phản ánh về thực trạng xuất khẩu chè, mức độ đóng góp vào GDP của tỉnh trong giai đoạn 2012-2017. Đồng thời, số liệu về giá trị kim ngạch xuất khẩu chè được đánh giá, so sánh giữa các năm, nhằm phân tích được những thành công, hạn chế mà tỉnh Lào Cai đang gặp phải. Phương pháp thông kê mô tả, có mục đích thống kê và mô tả tăng giảm của số liệu thu thập được để nhận định và đánh giá hiện trạng xuất khẩu chè và mức độ đóng góp phát triển kinh tế của tỉnh. Phương pháp phân tích so sánh, làm rõ sự khác biệt hay so sánh tăng giảm kinh ngạch, quy mô thị trường xuất khẩu chè giữa các năm làm cơ sở đề xuất giải pháp tăng cường xuất khẩu chè, đóng góp tốt hơn nữa vào phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ ĐÓNG GÓP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2012-2017 Theo UBND tỉnh Lào Cai, diện tích trồng chè tăng qua các năm, năm 2012 chỉ là 4.075 ha đến năm 2016 đạt diện tích 5.400 ha, năm 2017 là 5.507 ha, tăng 1.432 ha (14,94%) sau 6 năm. Hiện nay diện tích chè tập trung trên địa bàn đạt khoảng 5.507 ha, trong đó; huyện 186(10): 91 - 96 Mường Khương chiếm nhiều nhất với 2.332 ha, huyện Bảo Thắng 1.134 ha, huyện Bắc Hà 625 ha, huyện Bảo Yên 590 ha, huyện Bát Xát 495 ha, thành phố Lào Cai 195 ha, huyện Văn Bàn 85 ha, huyện Sapa 43 ha, ít nhất là huyện Simacai với 8 ha. Tuy nhiên, năng suất chè có sự tăng khác biệt so với diện tích trồng, năng suất cao nhất là Thành phố Lào Cai năm 2017 đạt 62,81 tạ/ha, sau đó đến huyện Mường Khương cao thứ hai mặc dù diện tích trồng lớn nhất đạt 55,06 tạ/ha, thấp nhất là các huyện Bát Xát đạt 28,65 tạ/ha, Sapa đạt 22,75 tạ/ha [3]. Nhưng về cơ bản năng suất chè tăng qua các năm trong giai đoạn nghiên cứu. Về xuất khẩu chè tại Lào Cai trong những năm vừa qua, nhìn chung có xu hướng tăng giảm không ổn định. Năm 2012 khối lượng xuất khẩu là 796 tấn, trị giá đạt 1712 nghìn USD, nhưng năm 2013 lại giảm chỉ đạt 526 tấn với trị giá 1228 nghìn USD. Tuy nhiên, đến năm 2014 lại tăng đáng kể với 1277 tấn, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Xuất khẩu chè Phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế Xúc tiến thương mại Thị trường xuất khẩu chèTài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 198 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 183 0 0 -
24 trang 154 0 0
-
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 152 0 0 -
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 132 0 0 -
4 trang 127 0 0
-
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 127 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 125 0 0