Danh mục

Tăng đường huyết hậu phẫu mổ lấy thai báo cáo một trường hợp bệnh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.59 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đái tháo đường thai kỳ là tình trạng rối loạn dung nạp glucose huyết ở nhiều mức độ khác nhau, được phát hiện lần đầu tiên trong thời gian mang thai, có thể dẫn đến các kết cục xấu trong thai kỳ, liên quan đến việc gia tăng bệnh suất và tử suất ở cả thai phụ và thai nhi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng đường huyết hậu phẫu mổ lấy thai báo cáo một trường hợp bệnhTHỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 18, Số 2, Tháng 12 – 2018 TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT HẬU PHẪU MỔ LẤY THAI BÁO CÁO MỘT TRƯỜNG HỢP BỆNH PHAN HOÀNG MẪN ĐẠT* VÕ MINH TUẤN**TÓM TẮT Đái tháo đường thai kỳ là tình trạng rối loạn dung nạp glucose huyết ở nhiều mức độ khácnhau, được phát hiện lần đầu tiên trong thời gian mang thai, có thể dẫn đến các kết cụcxấu trong thai kỳ, liên quan đến việc gia tăng bệnh suất và tử suất ở cả thai phụ và thai nhi.Định nghĩa này không loại trừ tình trạng rối loạn dung nạp glucose mà không được pháthiện trước đó, tồn tại sau thời kỳ mang thai hay mới bắt đầu đồng thời cùng với thai kỳ [1].Chương trình tầm soát đái tháo đường thai kỳ ngày càng được quan tâm trong công tácchăm sóc sức khỏe sinh sản trên thế giới và Việt Nam trong thời gian gần đây. Tuy nhiên,tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, dân cư tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn,với nghề nghiệp chính của phụ nữ là lao động chân tay, chương trình tầm soát đái tháođường thai kỳ chưa được quan tâm đúng mức và cơ sở y tế còn nhiều hạn chế. Tại bệnhviện chúng tôi thường xuyên tiếp nhận những trường hợp cấp cứu sản khoa mà có ít thôngtin chăm sóc sức khỏe thai kỳ trước đó. Chúng tôi muốn giới thiệu một trường hợp thai phụ35 tuổi, thai 36 tuần, theo dõi thai kỳ tại phòng mạch tư, Para 1001, không tầm soát đáitháo đường thai kỳ, nhập viện vì đau bụng, siêu âm thiểu ối, tim thai chậm. Với chỉ định mổlấy thai, chúng tôi tiến hành kháng sinh dự phòng, dịch truyền Lactate Ringer và Glucose5%. Hậu phẫu mổ lấy thai, bé trai 2.200 gram, Apgar 7/9, duy trì kháng sinh dự phòngvà dịch truyền. Hậu phẫu ngày 2, thai phụ lơ mơ, thở nhanh, đầu chi lạnh, phù toàn thân,đường huyết định lượng 726 mg/dl và được điều trị tại khoa hồi sức tích cực. HYPERGLYCEMIA AFTER CESAREAN SECTION A CASE REPORTABSTRACT Gestational diabetes mellitus (GDM), is a condition of abnormally raised blood sugarlevels that may occur during pregnancy, can lead to serious complications and even in-crease fatality rate in both mother and baby. This definition does not exclude undiagnosedpre-natal glucose intolerance disorder, post-natal or peri-natal occurrence. Gestationaldiabetes mellitus Screening Program (GMDSP) has been increasingly highlighted all overthe world and also in Vietnam recently. However, in Phan Thiet City (Binh Thuan province),the population is mainly located in rural areas and the majority of women come from lowsocioeconomic group; GMDSP has not been well-looked at and local clinics is limited. * Học viên Cao học BM Phụ Sản, ĐHYD TPHCM ** PGS. TS. Bộ môn Phụ Sản, ĐHYD TPHCM. DĐ: 0907271999. Email: vominhtuan@ump.edu.vn52 NGHIÊN CỨU KHOA HỌCOur hospital frequently encounters obstetric emergencies with inadequate pregnancy carerecord or history. We would like to discuss a case: 35 year old pregnant female at the36th week of pregnancy, has been examined at a private clinic without GMDSP, G1P1,is admitted with abdominal pain, low omniotic fluid on Ultrasound, foetus is bradycardic.With indication of resuscitative hysterotomy, we commenced prophylactic antibiotics,intravenous Lactate Ringer and Glucose 5%. Post resuscitative operation, infant is 2200g,Apgar 7/9, patient was treated with prophylactic antibiotics and intravenous fluid. Day 2post –op, patient was drowsy, tachypnoeic, cold peripherally, bodily oedematous, bloodglucose 726mg/dl and transferred to Intensive Care Unit.GIỚI THIỆU những bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 Phần lớn thai phụ mắc đái tháo đường và thai phụ đái tháo đường thai kỳ. Các yếuthai kỳ sẽ không tăng đường huyết nguy tố thúc đẩy bệnh là nôn ói kéo dài, nhiễmcấp sau sanh, do nồng độ hormon sinh sản trùng, không tuân thủ điều trị insulin và cógiảm đột ngột, sự đề kháng insulin giảm thai. Các triệu chứng nổi bật như nôn/buồnnhanh chóng, nhu cầu insulin giảm và nồng nôn, đau bụng, thở gắng sức, tiểu nhiều vàđộ đường huyết thai kỳ thường giảm trở về lơ mơ/hôn mê. Tiêu chuẩn chẩn đoán đáibình thường sau 6 tuần. tháo đường nhiễm toan xêtôn [5] là: Tuy nhiên, một phần nhỏ thai phụ sẽ - Xêtôn máu ≥ 3.0 mmol/l hay xêtôn niệutăng đường huyết kéo dài vài ngày sau khi 2+.sanh, vì sự đề kháng insulin vẫn tồn tại, thai - Nồng độ glucose máu ≥ 250mg/dL.phụ mắc đái tháo đường thai kỳ có sự nhạy - Bicarbonate < 15mEq/L và/hoặc pH ≤cảm với insulin ít hơn 30-40% so với nhóm 7.3.thai phụ bình thường [2]. Điều đó nói lên Thai phụ được chẩn đoán mắc đái t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: