Danh mục

Tăng hệ số nhân nhanh chồi chuối Laba (Musa sp.) nuôi cấy in vitro bằng cách sử dụng ánh sáng, Myo-Inositol và Adenin Sulphate

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.75 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự tạo chồi in vitro đã được nghiên cứu khá rộng rãi trên nhiều đối tượng thực vật. Trong nghiên cứu này, chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ ánh sáng, myo-inositol và adenin sulphate lên khả năng tạo chồi in vitro chuối Laba. Các chồi đơn in vitro được cấy vào môi trường MS có bổ sung 5 mg/l BA (6-benzylaminopurine) kết hợp với myo-inositol (0; 100; 300; 500; 700 mg/l) hoặc adenin sulphate (0; 80; 100; 130; 160 mg/l). Sau 4 tuần nuôi cấy, môi trường MS bổ sung 5 mg/l BA + 100 mg/l adenin sulphate hoặc 100 mg/l myo-inositol cho số lượng chồi cao nhất (6,9 chồi/mẫu ở nồng độ adenin sulphate là 100 mg/l và 8 chồi/mẫu ở nồng độ myo-inositol là 100 mg/l). Khi nuôi cấy dưới cường độ ánh sáng 18,70 ± 1,00 mol m-2 s -1 cho kết quả hình thành chồi cao nhất (4,33 chồi/mẫu) trong các điều kiện khảo sát: Khuếch tán, 18,70 ± 1,00; 26,20 ± 1,00; 42,00 ± 1,00 mol m -2 s -1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng hệ số nhân nhanh chồi chuối Laba (Musa sp.) nuôi cấy in vitro bằng cách sử dụng ánh sáng, Myo-Inositol và Adenin SulphateTẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3SE): 180-187 TĂNG HỆ SỐ NHÂN NHANH CHỒI CHUỐI LABA (MUSA SP.) NUÔI CẤY IN VITRO BẰNG CÁCH SỬ DỤNG ÁNH SÁNG, MYO-INOSITOL VÀ ADENIN SULPHATE Đỗ Đăng Giáp*, Phạm Ngọc Vinh, Trần Trọng Tuấn, Nguyễn Thị Huyền Trang, Phạm Ngô Ánh Thư, Thái Xuân Du Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, (*)dodanggiap@gmail.com TÓM TẮT: Sự tạo chồi in vitro đã được nghiên cứu khá rộng rãi trên nhiều đối tượng thực vật. Trong nghiên cứu này, chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ ánh sáng, myo-inositol và adenin sulphate lên khả năng tạo chồi in vitro chuối Laba. Các chồi đơn in vitro được cấy vào môi trường MS có bổ sung 5 mg/l BA (6-benzylaminopurine) kết hợp với myo-inositol (0; 100; 300; 500; 700 mg/l) hoặc adenin sulphate (0; 80; 100; 130; 160 mg/l). Sau 4 tuần nuôi cấy, môi trường MS bổ sung 5 mg/l BA + 100 mg/l adenin sulphate hoặc 100 mg/l myo-inositol cho số lượng chồi cao nhất (6,9 chồi/mẫu ở nồng độ adenin sulphate là 100 mg/l và 8 chồi/mẫu ở nồng độ myo-inositol là 100 mg/l). Khi nuôi cấy dưới cường độ ánh sáng 18,70 ± 1,00 mol m-2s-1 cho kết quả hình thành chồi cao nhất (4,33 chồi/mẫu) trong các điều kiện khảo sát: Khuếch tán, 18,70 ± 1,00; 26,20 ± 1,00; 42,00 ± 1,00 mol m-2s-1. Từ khóa: Musa, adenin sulphate, chồi in vitro, chuối, cường độ ánh sáng, myo-inositol.MỞ ĐẦU cây trồng chủ lực. Trong đó, chuối Laba được Chuối là tên gọi cho các loài cây thuộc chi biết đến là đặc sản riêng, loài cây trồng đã tạoMusa, họ Musaceae và được đánh giá là một nên thương hiệu riêng của tỉnh Lâm Đồng. Tuycây lương thực chính của hàng triệu người ở các nhiên, giống chuối Laba đang có nguy cơ bị mấtnước đang phát triển. Theo thống kê của Tổ dần do ít được quan tâm trong khâu nhân giốngchức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp nên đã trở nên già cỗi, thoái hóa kéo theo năngquốc (FAO) năm 2005, chuối được trồng ở ít suất giảm, chất lượng cũng sa sút nghiêm trọng.nhất 107 quốc gia, chủ yếu ở khắp các vùng Trước tình trạng này, Sở Khoa học và Côngnhiệt đới. Việc nghiên cứu hệ thống nhân giống nghệ Lâm Đồng đã có nhiều công trình nghiêncây chuối được bắt đầu từ năm 1983 và lần đầu cứu bảo tồn và phát triển giống chuối này. Bướctiên được đưa vào sản xuất thương mại nhằm đầu, người ta đã thành công trong việc nhâncung cấp cây giống bằng kỹ thuật nuôi cấy đỉnh giống chuối Laba bằng phương pháp nuôi cấysinh trưởng bởi Hwang et al. (1984) [8]. Sau đó mô. Nhằm làm tăng hệ số nhân nhanh, bài báođã có nhiều nghiên cứu về nhân giống loài cây này tiến hành khảo sát ảnh hưởng của các yếu tốnày từ các vật liệu khác nhau như thân hành, như cường độ ánh sáng, hàm lượng myo-chồi rễ [3], chồi đỉnh [16] và rất nhiều những inositol, andenine sulphate tác động lên khảnghiên cứu khác nhằm cải tiến quy trình nhân năng nhân nhanh chồi của cây chuối Laba nuôigiống loài cây này. Việc khảo sát ảnh hưởng cấy in vitro.của các chất điều hòa sinh trưởng như 6--- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUdimethyl-aminopurine (2-iP) [4], BAP [3,19], 6-(4-hydroxy-3-methyl-trans-2 butyl amino Vật liệupurine) (zeatin) [18], BAP và thidiazuron (TDZ) Nguyên liệu là chồi cây chuối Laba in vitro[6]... trong vi nhân giống, trên các giống chuối có chiều cao từ 1-2 cm và có 1 cặp lá tại phòngkhác nhau cũng đã được tiến hành. thí nghiệm về CNTBTV (Viện Sinh học nhiệt Ở Việt Nam, diện tích trồng chuối đạt đới). Các chồi đơn này sẽ được cắt giữ lại phầnkhoảng 100.000 ha với sản lượng 1,2 triệu gốc có chiều cao 3-5 mm, bỏ hết phần lá, phầntấn/năm. Theo đề án quy hoạch phát triển rau mô bị đen và sử dụng làm mẫu cấy cho các thíquả và hoa, cây cảnh đến năm 2010, tầm nhìn nghiệm.2020 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn, chuối được nhiều địa phương chọn làm Môi trường nuôi cấy180 Do Dang Giap et al. Môi trường nuôi cấy là môi trường MS [13] nhất ở khảo sát trên, kết hợp với adenin sulphatcó bổ sung 30 g/l sucrose, 8 g/l agar, 15% nước ở các nồng độ 0; 80; 100; 130; 160 mg/l.dừa và thành phần các chất khảo sát trong Khảo sát ảnh hưởng của myo inositol lên khảnghiên cứu. Các môi trường được chỉnh về pH năng nhân nhanh chồi của cây chuối Laba nuôitrong khoảng 5,7-5,8 trước khi hấp khử trùng ở cấy in vitronhiệt độ 121ºC, áp suất 1 a ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: