TĂNG HUYẾT ÁP (Kỳ 1)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TĂNG HUYẾT ÁP (Kỳ 1) TĂNG HUYẾT ÁP (Kỳ 1) Tăng huyết áp (THA) là một bệnh rất thờng gặp và hiện đã trở thành mộtvấn đề xã hội. Ở các nớc phát triển, tỷ lệ THA ở ngời lớn (>18 tuổi) theo địnhnghĩa của JNC VI là khoảng gần 30 % dân số và có trên một nửa dân số > 50 tuổicó THA. Theo thống kê ở Việt nam những năm cuối thập kỷ 80 tỷ lệ THA ở ngờilớn là khoảng 11% thì thống kê gần đây tỷ lệ THA ở Hà nội cho ngời lớn đãkhoảng 20 %. THA nguy hiểm bởi các biến chứng của nó không chỉ có thể gây chết ngờimà còn để lại những di chứng nặng nề (vd. tai biến mạch não) ảnh hởng đến chấtlợng cuộc sống của bệnh nhân và là gánh nặng cho gia đình xã hội. Ngày nay đã có khá nhiều thay đổi trong quan niệm về THA, phơng thứcđiều trị cũng nh việc giáo dục bệnh nhân đã tác động đến tiên lợng của THA. I. Định nghĩa tăng huyết áp (THA) Cho đến nay, Tổ chức Y tế thế giới và hội THA quốc tế (World HealthOrganization - WHO và International Society of Hypertension - ISH) đã thốngnhất gọi là THA khi huyết áp tâm thu ³ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trơng ≥90 mmHg. Con số này có đợc là do dựa trên những nghiên cứu lớn về dịch tễ chothấy: Có sự gia tăng đặc biệt nguy cơ tai biến mạch não ở ngời lớn có con sốhuyết áp ≥ 140/90 mmHg. Tỷ lệ TBMN ở ngời có số huyết áp < 140/90 mmHg giảm rõ rệt. II. Giai đoạn tăng huyết áp Hầu hết hiện nay ngời ta sử dụng cách phân loại của JNC VI (Uỷ banphòng chống huyết áp Hoa kỳ) do tính chất thực tiễn và khả thi của nó. Thêm vàođó WHO-ISH cũng cho cách phân loại tơng tự chỉ khác nhau về thuật ngữ (bảng7-1). Những điểm chú ý trong cách phân loại này: Đã đề cập đến khái niệm HA bình thờng cao, vì những nghiên cứu chothấy trong một số trờng hợp với những nguy cơ cao (ví dụ tiểu đờng) thì đã cầnđiều trị. Không còn giai đoạn IV nh trớc đây (HA > 210/120 mmHg) vì trong thựctế trờng hợp này gặp không nhiều và phơng án điều trị thì giống nh giai đoạn III. Bảng 7-1. Phân loại THA theo JNC VI (1997). HA HA tâm Khái niệm tâm thu trương (mmHg) (mmHg) HA tối u < 120 và < 80 HA bình < 130 và < 85thờng Bình th- 130 - và 85-89ờng cao 139 Tăng huyết áp Giai đoạn 140 - và/hoặc 90 - 99I 159 Giai đoạn 160 - và/hoặc 100 - 109II 179 Giai đoạn > 180 và/hoặc > 110III III. Xác định và đánh giá một bệnh nhân THA A. Chẩn đoán xác định THA: rất đơn giản là đo HA. 1. Những lu ý khi xác định huyết áp: a. Bệnh nhân phải trong trạng thái nghỉ ngơi (ít nhất 5 phút trớc đo), khôngdùng các chất kích thích có ảnh hởng đến huyết áp (cà phê, hút thuốc lá). b. Bệnh nhân nên ở t thế ngồi ghế tựa, tay để trên bàn sao cho nếp khuỷungang với mức tim. Trong một số trờng hợp đặc biệt cần đo HA ở cả t thế nằm vàngồi hoặc đứng. c. Bề rộng bao đo huyết áp nên bằng 80 % chu vi cánh tay, do đó ở một sốbệnh nhân tay to cần dùng loại bao rộng hơn. d. Nên dùng loại máy đo huyết áp thuỷ ngân. e. Con số huyết áp tâm thu tơng ứng với pha I của Korotkoff (xuất hiệntiếng đập đầu tiên) và huyết áp tâm trơng là ở pha V (mất tiếng đập). Cần chú ý làcó thể gặp khoảng trống HA. f. Nên đo HA ở cả hai tay và lấy trị số ở bên có số đo cao hơn. g. Cần thiết phải đo ít nhất 2 lần cách nhau ít nhất 2 phút và con số cuốicùng là trung bình cộng nếu có sự khác biệt > 5 mmHg. 2. Xác định là THA: Nếu khi đo ngay lần đầu HA > 160/100 mmHg thì cóthể xác định là bị THA, nếu không thì nên khám lại để khẳng định (bảng 7-2). Bảng 7-2. Thái độ đối với bệnh nhân THA khi đo lần đầu (theo JNC VI). HA HA Thái độtối đa tối thiểu < < 85 Kiểm tra lại trong 2 năm130 130- 85-89 Kiểm tra lại trong 1 năm139 140- Khẳng định lại trong vòng 90-99159 2 tháng 160- 100- Đánh giá và điều trị trong179 109 vòng 1 tháng Lập tức đánh giá và điều > > 110 trị ngay hoặc trong vòng 1 tuần180 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội khoa bệnh tim mạch đại cương tim mạch học bệnh học nội khoa Tăng huyết ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 243 1 0
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 215 0 0 -
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 195 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
Tìm hiểu và kiểm soát tăng huyết áp - Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam
20 trang 163 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền - Điều trị nội khoa: Phần 1
271 trang 138 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 115 0 0 -
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 85 1 0 -
4 trang 84 0 0
-
7 trang 76 0 0
-
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 70 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 70 0 0 -
5 trang 68 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 63 0 0 -
19 trang 61 0 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 59 0 0 -
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 49 0 0 -
97 trang 47 0 0