TĂNG HUYẾT ÁP (Kỳ 6)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.49 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các thuốc chẹn alpha giao cảm (bảng 7-6): a. Cơ chế tác dụng: Các thuốc này ức chế thụ thể a1 giao cảm làm bloc thụ thể alpha giao cảm hậu hạch, dẫn đến giãn động mạch và tĩnh mạch.Bảng 7-6. Các thuốc chẹn alpha giao cảm thờng dùng.Biệt Các loại thuốc dược đầuKhởi trìDuyDoxazosin Cardura mesylate 1 mg 16 mg1-Prazosin Minipress hydrochloride x21 mg 20 mg1-Terazosin Hytrin hydrochloride 1 mg 20 mg1-b. Đặc điểm: các thuốc chẹn alpha giao cảm thờng có hội chứng “liều đầu tiên” tức là tác dụng rất mạnh khi dùng liều đầu tiên,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TĂNG HUYẾT ÁP (Kỳ 6) TĂNG HUYẾT ÁP (Kỳ 6) 2. Các thuốc chẹn alpha giao cảm (bảng 7-6): a. Cơ chế tác dụng: Các thuốc này ức chế thụ thể a1 giao cảm làm bloc thụthể alpha giao cảm hậu hạch, dẫn đến giãn động mạch và tĩnh mạch. Bảng 7-6. Các thuốc chẹn alpha giao cảm thờng dùng. Biệt Khởi Duy Các loại thuốc dược đầu trì Doxazosin 1- Cardura 1 mgmesylate 16 mg Prazosin 1 mg 1- Minipresshydrochloride x2 20 mg Terazosin 1- Hytrin 1 mghydrochloride 20 mg b. Đặc điểm: các thuốc chẹn alpha giao cảm thờng có hội chứng “liều đầutiên” tức là tác dụng rất mạnh khi dùng liều đầu tiên, có thể dẫn đến tụt huyết áp,do đó khi dùng liều đầu tiên cần bắt đầu rất thấp và theo dõi chặt chẽ. Các thuốcnày có thể gây tụt huyết áp t thế, đau đầu, chóng mặt... Thuốc chọn lọc a1 giaocảm dùng lâu dài có thể cải thiện tình trạng rối loạn mỡ máu. Thuốc còn có tácdụng tốt chữa triệu chứng ở những bệnh nhân có phì đại tiền liệt tuyến lành tính. 3. Thuốc chẹn cả alpha và bêta giao cảm: (bảng 7-5) a. Do chẹn cả thụ thể bêta ở tim và alpha ở mạch ngoại vi nên có đợc cả haicơ chế gây hạ HA của hai nhóm nói trên. b. Carvedilol là loại thuốc hiện đợc đề xuất không những để điều trị THA,suy vành mà còn tác dụng tốt trong suy tim với liều kiểm soát chặt chẽ. c. Tác dụng phụ giống nh các thuốc chẹn bêta giao cảm, ngoài ra có thể gâyhuỷ hoại tế bào gan, hạ HA t thế, hội chứng giống lupus ban đỏ, run chân tay vàbùng phát THA khi ngừng thuốc đột ngột. 4. Các thuốc tác động lên hệ giao cảm trung ơng: a. Cơ chế: các thuốc nhóm này kích thích thụ thể a2 giao cảm tiền hạchtrong hệ thần kinh trung ơng, làm giảm trơng lực giao cảm ngoại vi và làm giảmtrở kháng mạch hệ thống, từ đó hạ huyết áp. b. Đặc điểm: Các thuốc này không phải là thuốc lựa chọn u tiên cho điềutrị THA do có nhiều tác dụng phụ nh: nhịp chậm, chóng mặt, khô miệng, hạ huyếtáp t thế, trầm cảm, rối loạn hoạt động tình dục. Một số thuốc có thể gây tăng mengan, giảm chức năng thất trái và đặc biệt là hội chứng “ngừng thuốc đột ngột”-THA bùng phát khi ngng thuốc đột ngột. 5. Các thuốc khác tác động lên hệ giao cảm: a. Cơ chế tác dụng: Các thuốc này ngăn chặn giải phóng nguồnNorepinephrin (Noradrenalin) ở tận cùng thần kinh ngoại vi. Riêng Reserpine còncó cả tác dụng trên hệ thần kinh trung ơng, nó làm cạn kiệt nguồn dự trữnorepinephrin ở các neuron thần kinh dẫn đến hạ HA. b. Đặc điểm: hiện nay các thuốc này không còn đợc coi là thuốc lựa chọnđầu tiên trong điều trị THA, nhng vẫn còn có ích trong một số trờng hợp nhấtđịnh. c. Tác dụng phụ của các thuốc này khá nhiều: Reserpin gây trầm cảm ở 2% số bệnh nhân. Ngoài ra các thuốc nhóm này có thể gây buồn ngủ, khô miệng,nghẹt mũi, hạ HA t thế, các rối loạn tình dục hoặc rối loạn tiêu hoá.Bảng 7-7. Các thuốc tác động lên hệ giao cảm trung ơng và ngoại viTên thuốc Biệt Liều Duy trì dược đầuThuốc tác động lên hệ giao cảm trung ơngClonidine Catapres 0,1 mg 0,1 - 1,2 x2 mgMethyldopa Aldomet, 250 mg 250- Dopegyt x 2-3 2000 mgThuốc tác động lên hệ giao cảm ngoại viGuanfacine Tenex 1 mg 1 - 3 mgGuanabenz Wytensin 4 mg x 4 - 64 2 mgThuốc có tác dụng hỗn hợpReserpine 0,5 mg 0,01- 0,25 mg ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TĂNG HUYẾT ÁP (Kỳ 6) TĂNG HUYẾT ÁP (Kỳ 6) 2. Các thuốc chẹn alpha giao cảm (bảng 7-6): a. Cơ chế tác dụng: Các thuốc này ức chế thụ thể a1 giao cảm làm bloc thụthể alpha giao cảm hậu hạch, dẫn đến giãn động mạch và tĩnh mạch. Bảng 7-6. Các thuốc chẹn alpha giao cảm thờng dùng. Biệt Khởi Duy Các loại thuốc dược đầu trì Doxazosin 1- Cardura 1 mgmesylate 16 mg Prazosin 1 mg 1- Minipresshydrochloride x2 20 mg Terazosin 1- Hytrin 1 mghydrochloride 20 mg b. Đặc điểm: các thuốc chẹn alpha giao cảm thờng có hội chứng “liều đầutiên” tức là tác dụng rất mạnh khi dùng liều đầu tiên, có thể dẫn đến tụt huyết áp,do đó khi dùng liều đầu tiên cần bắt đầu rất thấp và theo dõi chặt chẽ. Các thuốcnày có thể gây tụt huyết áp t thế, đau đầu, chóng mặt... Thuốc chọn lọc a1 giaocảm dùng lâu dài có thể cải thiện tình trạng rối loạn mỡ máu. Thuốc còn có tácdụng tốt chữa triệu chứng ở những bệnh nhân có phì đại tiền liệt tuyến lành tính. 3. Thuốc chẹn cả alpha và bêta giao cảm: (bảng 7-5) a. Do chẹn cả thụ thể bêta ở tim và alpha ở mạch ngoại vi nên có đợc cả haicơ chế gây hạ HA của hai nhóm nói trên. b. Carvedilol là loại thuốc hiện đợc đề xuất không những để điều trị THA,suy vành mà còn tác dụng tốt trong suy tim với liều kiểm soát chặt chẽ. c. Tác dụng phụ giống nh các thuốc chẹn bêta giao cảm, ngoài ra có thể gâyhuỷ hoại tế bào gan, hạ HA t thế, hội chứng giống lupus ban đỏ, run chân tay vàbùng phát THA khi ngừng thuốc đột ngột. 4. Các thuốc tác động lên hệ giao cảm trung ơng: a. Cơ chế: các thuốc nhóm này kích thích thụ thể a2 giao cảm tiền hạchtrong hệ thần kinh trung ơng, làm giảm trơng lực giao cảm ngoại vi và làm giảmtrở kháng mạch hệ thống, từ đó hạ huyết áp. b. Đặc điểm: Các thuốc này không phải là thuốc lựa chọn u tiên cho điềutrị THA do có nhiều tác dụng phụ nh: nhịp chậm, chóng mặt, khô miệng, hạ huyếtáp t thế, trầm cảm, rối loạn hoạt động tình dục. Một số thuốc có thể gây tăng mengan, giảm chức năng thất trái và đặc biệt là hội chứng “ngừng thuốc đột ngột”-THA bùng phát khi ngng thuốc đột ngột. 5. Các thuốc khác tác động lên hệ giao cảm: a. Cơ chế tác dụng: Các thuốc này ngăn chặn giải phóng nguồnNorepinephrin (Noradrenalin) ở tận cùng thần kinh ngoại vi. Riêng Reserpine còncó cả tác dụng trên hệ thần kinh trung ơng, nó làm cạn kiệt nguồn dự trữnorepinephrin ở các neuron thần kinh dẫn đến hạ HA. b. Đặc điểm: hiện nay các thuốc này không còn đợc coi là thuốc lựa chọnđầu tiên trong điều trị THA, nhng vẫn còn có ích trong một số trờng hợp nhấtđịnh. c. Tác dụng phụ của các thuốc này khá nhiều: Reserpin gây trầm cảm ở 2% số bệnh nhân. Ngoài ra các thuốc nhóm này có thể gây buồn ngủ, khô miệng,nghẹt mũi, hạ HA t thế, các rối loạn tình dục hoặc rối loạn tiêu hoá.Bảng 7-7. Các thuốc tác động lên hệ giao cảm trung ơng và ngoại viTên thuốc Biệt Liều Duy trì dược đầuThuốc tác động lên hệ giao cảm trung ơngClonidine Catapres 0,1 mg 0,1 - 1,2 x2 mgMethyldopa Aldomet, 250 mg 250- Dopegyt x 2-3 2000 mgThuốc tác động lên hệ giao cảm ngoại viGuanfacine Tenex 1 mg 1 - 3 mgGuanabenz Wytensin 4 mg x 4 - 64 2 mgThuốc có tác dụng hỗn hợpReserpine 0,5 mg 0,01- 0,25 mg ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh tim mạch đại cương tim mạch học bệnh học nội khoa Tăng huyết ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo Cập nhật điều trị tăng huyết áp
34 trang 327 0 0 -
9 trang 240 1 0
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 199 0 0 -
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 192 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 166 0 0 -
Tìm hiểu và kiểm soát tăng huyết áp - Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam
20 trang 160 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 148 5 0 -
Đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền - Điều trị nội khoa: Phần 1
271 trang 124 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
7 trang 74 0 0