TĂNG HUYẾT ÁP (Kỳ 8)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.31 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các thuốc chẹn kênh canxi: a. Các thuốc nhóm này có tác dụng hạ HA rất rõ và tơng đối ít tác dụng phụ. Tác dụng của các thuốc thuộc nhóm này trên hệ thống tim mạch rất khác nhau tuỳ từng loại. Bảng 7-9. Các thuốc chẹn kênh canxi thờng dùng.Biệt Tên thuốc dượcLiều ban đầu trìDuyNhóm Dihydropyridine (DHP)10-30 Nifedipine Adalate 10 mg mgAdalate NifedipineXL,LL LA 30 mg mg30-902,5-10 Amlordipine Amlor 5 mg mg2,5 mg Isradipine x2 mg2,5-1020 mg x Nicardipine 460120 mg2,5-10 Felodipine Plendil 5 mg mgNhóm Benzothiazepine60Diltiazem SR 120mgx2120360 mg180Diltiazem CD 180 mg 360 mg180Diltiazem...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TĂNG HUYẾT ÁP (Kỳ 8) TĂNG HUYẾT ÁP (Kỳ 8) 7. Các thuốc chẹn kênh canxi: a. Các thuốc nhóm này có tác dụng hạ HA rất rõ và tơng đối ít tác dụngphụ. Tác dụng của các thuốc thuộc nhóm này trên hệ thống tim mạch rất khácnhau tuỳ từng loại. Bảng 7-9. Các thuốc chẹn kênh canxi thờng dùng. Biệt Liều Duy Tên thuốc dược ban đầu trì Nhóm Dihydropyridine (DHP) 10-30 Nifedipine Adalate 10 mg mg Adalate 30-90NifedipineXL,LL 30 mg LA mg 2,5-10Amlordipine Amlor 5 mg mg 2,5 mg 2,5-10Isradipine x2 mg 20 mg x 60-Nicardipine 4 120 mg 2,5-10Felodipine Plendil 5 mg mgNhóm Benzothiazepine 60- 120-Diltiazem SR 120mgx2 360 mg 180-Diltiazem CD 180 mg 360 mg 180-Diltiazem XR 180 mg 480 mgNhóm Diphenylalkylamine 80-Verapamil 80 mg 480 mg 180-VerapamilCOER 180 mg 480 mg 120-Verapamil SR Isoptine 120 mg 480 mgb. Cơ chế tác dụng: Các thuốc chẹn kênh calci làm giãn hệ tiểu động mạch bằng cách ngănchặn dòng canxi chậm vào trong tế bào cơ trơn thành mạch. Các tác động trên nhịp tim và sức co bóp cơ tim tuỳ thuộc vào từng phânnhóm thuốc. c. Đặc điểm: Các thuốc nhóm DHP thế hệ sau (Amlordipine, Felodipine, Isradipine...)tác dụng tơng đối chọn lọc trên mạch và có tác dụng hạ HA tốt, ít ảnh hởng đếnchức năng co bóp cơ tim và nhịp tim, có tác dụng kéo dài nên có thể dùng liều duynhất trong ngày. Nifedipin làm nhịp tim nhanh phản ứng. Nó có ảnh hởng đến sứcco bóp cơ tim nhng không nhiều bằng Verapamil và Diltiazem. Verapamil và Diltiazem có ảnh hởng nhiều đến đờng dẫn truyền gây nhịpchậm và có ảnh hởng nhiều đến sức co cơ tim. d. Tác dụng phụ: Verapamil có thể gây táo bón, nôn, đau đầu, hạ huyết áp t thế. Diltiazem có thể gây nôn, đau đầu, mẩn ngứa... Các DHP có thể gây phù các đầu chi, bừng mặt, đau đầu, mẩn ngứa. Các thuốc chẹn kênh canxi thờng không gây ảnh hởng đến đờng máu, lipidmáu khi dùng kéo dài. Nhìn chung các thuốc chẹn kênh canxi không có chỉ định ở bệnh nhânNMCT cấp mà có rối loạn chức năng thất trái. [newpage]
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TĂNG HUYẾT ÁP (Kỳ 8) TĂNG HUYẾT ÁP (Kỳ 8) 7. Các thuốc chẹn kênh canxi: a. Các thuốc nhóm này có tác dụng hạ HA rất rõ và tơng đối ít tác dụngphụ. Tác dụng của các thuốc thuộc nhóm này trên hệ thống tim mạch rất khácnhau tuỳ từng loại. Bảng 7-9. Các thuốc chẹn kênh canxi thờng dùng. Biệt Liều Duy Tên thuốc dược ban đầu trì Nhóm Dihydropyridine (DHP) 10-30 Nifedipine Adalate 10 mg mg Adalate 30-90NifedipineXL,LL 30 mg LA mg 2,5-10Amlordipine Amlor 5 mg mg 2,5 mg 2,5-10Isradipine x2 mg 20 mg x 60-Nicardipine 4 120 mg 2,5-10Felodipine Plendil 5 mg mgNhóm Benzothiazepine 60- 120-Diltiazem SR 120mgx2 360 mg 180-Diltiazem CD 180 mg 360 mg 180-Diltiazem XR 180 mg 480 mgNhóm Diphenylalkylamine 80-Verapamil 80 mg 480 mg 180-VerapamilCOER 180 mg 480 mg 120-Verapamil SR Isoptine 120 mg 480 mgb. Cơ chế tác dụng: Các thuốc chẹn kênh calci làm giãn hệ tiểu động mạch bằng cách ngănchặn dòng canxi chậm vào trong tế bào cơ trơn thành mạch. Các tác động trên nhịp tim và sức co bóp cơ tim tuỳ thuộc vào từng phânnhóm thuốc. c. Đặc điểm: Các thuốc nhóm DHP thế hệ sau (Amlordipine, Felodipine, Isradipine...)tác dụng tơng đối chọn lọc trên mạch và có tác dụng hạ HA tốt, ít ảnh hởng đếnchức năng co bóp cơ tim và nhịp tim, có tác dụng kéo dài nên có thể dùng liều duynhất trong ngày. Nifedipin làm nhịp tim nhanh phản ứng. Nó có ảnh hởng đến sứcco bóp cơ tim nhng không nhiều bằng Verapamil và Diltiazem. Verapamil và Diltiazem có ảnh hởng nhiều đến đờng dẫn truyền gây nhịpchậm và có ảnh hởng nhiều đến sức co cơ tim. d. Tác dụng phụ: Verapamil có thể gây táo bón, nôn, đau đầu, hạ huyết áp t thế. Diltiazem có thể gây nôn, đau đầu, mẩn ngứa... Các DHP có thể gây phù các đầu chi, bừng mặt, đau đầu, mẩn ngứa. Các thuốc chẹn kênh canxi thờng không gây ảnh hởng đến đờng máu, lipidmáu khi dùng kéo dài. Nhìn chung các thuốc chẹn kênh canxi không có chỉ định ở bệnh nhânNMCT cấp mà có rối loạn chức năng thất trái. [newpage]
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội khoa bệnh tim mạch đại cương tim mạch học bệnh học nội khoa tăng huyết ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 240 1 0
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 192 0 0 -
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 188 0 0 -
Tìm hiểu và kiểm soát tăng huyết áp - Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam
20 trang 160 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 155 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
Đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền - Điều trị nội khoa: Phần 1
271 trang 118 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 111 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 77 1 0