Tăng Magne máu
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 79.33 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhu cầu-chuyển hoá. +Nồng độ magiê huyết tương 0,7 - 1,0 mmol/l (1,8 - 2,5 mg%). +Khối lượng magiê của cơ thể khoảng 12,4 mmol/kg cân nặng (0,3g/kg). +Magiê là cation chủ yếu trong tế bào chiếm 31%, magiê ngoại bào: 1% và 67% liên kết trong mô xương. +Magiê có tác dụng điều hoà chuyển hoá ATP nội bào. +Nhu cầu magiê 15 - 20 mmol/ngày (36 - 48 mg%/ngày). II.Tăng magiê máu. 1. Căn nguyên của tăng magiê: - Suy thận mãn tính giai đoạn cuối. - Suy tuyến thượng thận. - Tăng magiê di truyền. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng Magne máu Tăng Magne máuI.Nhu cầu-chuyển hoá.+Nồng độ magiê huyết tương 0,7 - 1,0 mmol/l (1,8 - 2,5 mg%).+Khối lượng magiê của cơ thể khoảng 12,4 mmol/kg cân nặng (0,3g/kg).+Magiê là cation chủ yếu trong tế bào chiếm 31%, magiê ngoại bào: 1% và67% liên kết trong mô xương.+Magiê có tác dụng điều hoà chuyển hoá ATP nội bào.+Nhu cầu magiê 15 - 20 mmol/ngày (36 - 48 mg%/ngày).II.Tăng magiê máu.1. Căn nguyên của tăng magiê:- Suy thận mãn tính giai đoạn cuối.- Suy tuyến thượng thận.- Tăng magiê di truyền.- Sử dụng nguồn nước có nồng độ magiê cao.2. Triệu chứng- Thường không có triệu chứng; thường xuất hiện trong bệnh cảnh của giảmcanxi máu, tăng kali máu và tăng urê máu.- Biểu hiện chủ yếu của tăng magiê máu là giảm dẫn truyền thần kinh-cơ,giảm hoạt động của hệ thống thần kinh trung ương.- Buồn nôn, nôn, dị cảm cục bộ khi magiê trong khoảng 2 - 4 mmol/l (2 - 4mg%).- Giảm thông khí, giảm dung tích sống, yếu cơ, giảm phản xạ gân xương khimagiê > 5mmol/l (> 12 mg%).- Giảm huyết áp, nhịp tim chậm, giãn mạch lan toả khi magiê > 7,5 mmol/l.- Khi magiê > 8 mmol/l sẽ dẫn đến mất phản xạ, hôn mê, liệt cơ hô hấp,ngừng thở, rối loạn nhịp tim trầm trọng: nhanh thất, rung thất, nhịp tự thất,vô tâm thu.3. Điều trị+Khi xuất hiện triệu chứng nhiễm độc magiê mức độ nặng cần tiến hànhchạy thận nhân tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng Magne máu Tăng Magne máuI.Nhu cầu-chuyển hoá.+Nồng độ magiê huyết tương 0,7 - 1,0 mmol/l (1,8 - 2,5 mg%).+Khối lượng magiê của cơ thể khoảng 12,4 mmol/kg cân nặng (0,3g/kg).+Magiê là cation chủ yếu trong tế bào chiếm 31%, magiê ngoại bào: 1% và67% liên kết trong mô xương.+Magiê có tác dụng điều hoà chuyển hoá ATP nội bào.+Nhu cầu magiê 15 - 20 mmol/ngày (36 - 48 mg%/ngày).II.Tăng magiê máu.1. Căn nguyên của tăng magiê:- Suy thận mãn tính giai đoạn cuối.- Suy tuyến thượng thận.- Tăng magiê di truyền.- Sử dụng nguồn nước có nồng độ magiê cao.2. Triệu chứng- Thường không có triệu chứng; thường xuất hiện trong bệnh cảnh của giảmcanxi máu, tăng kali máu và tăng urê máu.- Biểu hiện chủ yếu của tăng magiê máu là giảm dẫn truyền thần kinh-cơ,giảm hoạt động của hệ thống thần kinh trung ương.- Buồn nôn, nôn, dị cảm cục bộ khi magiê trong khoảng 2 - 4 mmol/l (2 - 4mg%).- Giảm thông khí, giảm dung tích sống, yếu cơ, giảm phản xạ gân xương khimagiê > 5mmol/l (> 12 mg%).- Giảm huyết áp, nhịp tim chậm, giãn mạch lan toả khi magiê > 7,5 mmol/l.- Khi magiê > 8 mmol/l sẽ dẫn đến mất phản xạ, hôn mê, liệt cơ hô hấp,ngừng thở, rối loạn nhịp tim trầm trọng: nhanh thất, rung thất, nhịp tự thất,vô tâm thu.3. Điều trị+Khi xuất hiện triệu chứng nhiễm độc magiê mức độ nặng cần tiến hànhchạy thận nhân tạo.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 62 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 50 1 0 -
4 trang 49 0 0
-
6 trang 44 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 42 0 0 -
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 39 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
39 trang 32 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 31 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 31 0 0