Tăng trưởng của ngành sản xuất công nghiệp ở nước ta trong những năm qua.Thực trạng và giải pháp
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.50 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
với vai trò to lớn như vậy song sản xuất công nghiệp cũng đã trải qua những thời kỳ thách thức trong vấn đề tăng trưởng kinh tế nước ta. Trải qua thời kỳ 2000 – 2005 Việt nam đã trở thành một trong những nước đang trên đà phát triển đó cũng là nhờ một phần vào sản xuất công nghiệp,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng của ngành sản xuất công nghiệp ở nước ta trong những năm qua.Thực trạng và giải pháp Tiểu luận: Kinh tÕ phát triển LỜI MỞ ĐẦUSản xuất công nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng nhất để đưa nướcta đi tới một nền kinh tế phát triển, với vai trò to lớn như vậy song sản xuấtcông nghiệp c ũng đã trải qua những thời kỳ thách thức trong vấn đề tăngtrưởng kinh tế nước ta.Trải qua thời kỳ 2000 – 2005 Việt nam đã trở thành một trong những nướcđang trên đà phát triển đó c ũng là nhờ một phần vào sản xuất công nghiệp,nhưng để đánh giá đúng tầm nhìn và sự khó khăn, nỗ lực vươn lên của Việtnam thì thời gian qua sản xuất công nghiệp có xu hướ ng thay đổi về nhiề umặt song đề u tập trung vào một khía cạnh đó là phát triển kinh tế vững mạnh,sao cho vào giai đoạn tới 2006-2010 Việt nam sẽ là một trong những nướ cphát triển mạnh, nhưng muốn được như vậy thì chúng ta phải là m gì để c ủngcố lại sản xuất công nghiệp, sao cho phù hợp với xu thế những năm tới đây,chính vì vậy mà em xin chọn đề tài: ‘’Tăng trưởng c ủa ngành sản xuất côngnghiệp ở nước ta trong những năm qua. Thực trạng và giải pháp. Tuy bản thân em có nhiều cố gắng song bài viết không tránh khỏi nhữngsai sót, vậy em mong có s ự đóng góp ý kiến c ủa các thầy cô giáo trong bộmôn và các bạn đọc để bài viết của em đượ c hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin cảm ơn! Hà nội: Ngày 26/11/2004 1 Tiểu luận: Kinh tÕ phát triển CHƯƠNG I ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM 2001-20051. M ục tiêu phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005 đối với ngành côngnghiệp: - Mục tiêu chung: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng nă m c ủa nề nkinh tế là 7,5%, trong đó nông, lâm, ngư nghiệp tăng 4,3%, công nghiệp và xâ ydựng tăng 10,8%, dịch vụ tăng 6,2%; tỷ trọng công nghiệp và xây dựng 38-39%, nông lâ m ngư nghiệp 20-21%, các ngành dịch vụ 41-42%. - Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp: + Giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng bình quân 13%/nă m; + Ngành điện tăng trưở ng 13,1%/năm, nă m 2005 dự kiến điện sản xuất đạt49 tỷ Kwh; + Ngành than tăng trưởng 6,8%/năm, năm 2005 dự kiến sản lượng thansạch khoảng 15 triệu tấn và xuất khẩu khoảng 3,5 triệu tấn/nă m; + Ngành dầu khí tăng trưởng khoảng 4-5%/năm, năm 2005 dự kiến đạt sảnlượ ng 22 - 22,5 triệu tấn dầu quy đổi và xuất khẩu khoảng 12 - 16 triệ utấn/năm; + Ngành thép tăng trưởng khoảng 14-15%/năm, nă m 2005 dự kiến đạt sảnlượng 3,3 triệu tấn thép xây dựng, 1 - 1,4 triệu tấn phôi thép và 0,7 triệu tấnthép các loại khác; + Ngành xi măng tăng trưở ng khoảng 13%/năm, nă m 2005 dự kiến đạt sảnlượng sản xuất 23-24 triệu tấn xi măng; + Ngành giấy tăng trưởng khoảng 10%/năm, năm 2005 dự kiến đạt sảnlượ ng 605 ngàn tấn giấy; + Ngành cơ khí được lựa chọn là một trong những ngành mũi nhọn tậptrong phát triển vào các nhó m sản phẩ m: cơ khí phục vụ nông lâ m ngư nghiệp,xây dựng, công nghiệp nhẹ và thiết bị toàn bộ; cơ khí đóng tàu; cơ khí chế tạo 2 Tiểu luận: Kinh tÕ phát triểnmáy công c ụ; công nghiệp ôtô, xe máy; cơ khí chế tạo vật liệu và thiết bị điện; + Tổng giá trị xuất khẩu hàng công nghiệp tăng bình quân 16%/nă m, nă m2005 dự định đạt 19,5 tỷ USD, trong đó hàng dệt may chiế m khoảng 4 tỷ USD,hàng da giày chiế m khoảng 3,5 tỷ USD, hàng linh kiện điện tử chiế m khoảng1,5 tỷ USD. Để đạt được các mục tiêu tăng trưở ng trên trong kế hoạch 5 nă m 2001 -2005 dự kiến tổng nhu cầu vốn đầ u tư cho các ngành công nghiệp khoảng400.000 tỷ đồng. Trong đó, nguồn vốn nhà nước và các DNNN tự huy động, tựvay trả chiế m khoảng 45%, vốn đầ u tư trực tiếp c ủa nước ngoài chiế m khoảng27%, vốn ODA chiế m khoảng 7,5%, còn lại là vốn c ủa khu vực t nhân khoảng20%. 2. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển ngành côngnghiệp 3 năm 2001-2003: 2.1. Những thuận lợi và khó khăn Thuận lợi: * Tình hình thế giới: Từ năm 2000, kinh tế thế giới có dấu hiệu phục hồisau khủng hoảng kinh tế - tài chính, đặc biệt là các nền kinh tế Đông Nam á vàcác nước nics. * Tình hình trong nước: - Tình hình chính trị - xã hội ổn định và kinh tế trong nước tiếp tục duy tr ìđược tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, tạo điều kiện để duy trìtăng trưởng công nghiệp. Ngoài ra, việc triển khai các chương trình hành độngthực hiện các Nghị quyết Trung ương 3, 5 và 9 (khoá IX) tạo ra môi trường đầ utư và kinh doanh thuận lợi và hiệu quả hơn cho phát triển công nghiệp. - Việc mở rộng quan hệ quốc tế với các nước, ký kết và thực hiện các Hiệpđịnh thơng mại và đầ u tư trong đó có Hiệp định thơng mại Việt - M ỹ, Việt -Nhật, thực hiện chương trình thu hoạch sớm asean- Trung Quốc... tiếp tục thúcđẩy quá trình đầ u tư và xuất nhập khẩu, tạo đà tăng trưở ng công nghiệp đặc biệt 3 Tiểu luận: Kinh tÕ phát triểnlà các ngành dệt may, giày dép, chế biến thực phẩ m, hàng thủ công mỹ nghệ. - Các chính sách phát triển và khung khổ pháp lý cho hoạt động kinhdoanh đã và đang được hoàn chỉnh tạo môi trườ ng tốt hơn cho các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Đặc biệt là Luật Doanh nghiệp, LuậtKhuyến khích đầ u tư trong nước, Luật Đầ u t nước ngoài sửa đổi đã phát huy tácdụng tích cực trong thực tế. Khó khăn: * Tình hình thế giới: Tính bất định, khó lường và rủi ro c ủa tình hình thếgiới gia tăng. Nă m 2003 xảy ra bệnh dịch sars, dịch cúm gia cầm c ũng ảnhhưở ng đế n tăng trưở ng kinh tế Việt Nam. Ngoài ra, giá một số vật t, nguyênliệu nhập khẩu phục vụ sản xuất tăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng của ngành sản xuất công nghiệp ở nước ta trong những năm qua.Thực trạng và giải pháp Tiểu luận: Kinh tÕ phát triển LỜI MỞ ĐẦUSản xuất công nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng nhất để đưa nướcta đi tới một nền kinh tế phát triển, với vai trò to lớn như vậy song sản xuấtcông nghiệp c ũng đã trải qua những thời kỳ thách thức trong vấn đề tăngtrưởng kinh tế nước ta.Trải qua thời kỳ 2000 – 2005 Việt nam đã trở thành một trong những nướcđang trên đà phát triển đó c ũng là nhờ một phần vào sản xuất công nghiệp,nhưng để đánh giá đúng tầm nhìn và sự khó khăn, nỗ lực vươn lên của Việtnam thì thời gian qua sản xuất công nghiệp có xu hướ ng thay đổi về nhiề umặt song đề u tập trung vào một khía cạnh đó là phát triển kinh tế vững mạnh,sao cho vào giai đoạn tới 2006-2010 Việt nam sẽ là một trong những nướ cphát triển mạnh, nhưng muốn được như vậy thì chúng ta phải là m gì để c ủngcố lại sản xuất công nghiệp, sao cho phù hợp với xu thế những năm tới đây,chính vì vậy mà em xin chọn đề tài: ‘’Tăng trưởng c ủa ngành sản xuất côngnghiệp ở nước ta trong những năm qua. Thực trạng và giải pháp. Tuy bản thân em có nhiều cố gắng song bài viết không tránh khỏi nhữngsai sót, vậy em mong có s ự đóng góp ý kiến c ủa các thầy cô giáo trong bộmôn và các bạn đọc để bài viết của em đượ c hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin cảm ơn! Hà nội: Ngày 26/11/2004 1 Tiểu luận: Kinh tÕ phát triển CHƯƠNG I ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM 2001-20051. M ục tiêu phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005 đối với ngành côngnghiệp: - Mục tiêu chung: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng nă m c ủa nề nkinh tế là 7,5%, trong đó nông, lâm, ngư nghiệp tăng 4,3%, công nghiệp và xâ ydựng tăng 10,8%, dịch vụ tăng 6,2%; tỷ trọng công nghiệp và xây dựng 38-39%, nông lâ m ngư nghiệp 20-21%, các ngành dịch vụ 41-42%. - Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp: + Giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng bình quân 13%/nă m; + Ngành điện tăng trưở ng 13,1%/năm, nă m 2005 dự kiến điện sản xuất đạt49 tỷ Kwh; + Ngành than tăng trưởng 6,8%/năm, năm 2005 dự kiến sản lượng thansạch khoảng 15 triệu tấn và xuất khẩu khoảng 3,5 triệu tấn/nă m; + Ngành dầu khí tăng trưởng khoảng 4-5%/năm, năm 2005 dự kiến đạt sảnlượ ng 22 - 22,5 triệu tấn dầu quy đổi và xuất khẩu khoảng 12 - 16 triệ utấn/năm; + Ngành thép tăng trưởng khoảng 14-15%/năm, nă m 2005 dự kiến đạt sảnlượng 3,3 triệu tấn thép xây dựng, 1 - 1,4 triệu tấn phôi thép và 0,7 triệu tấnthép các loại khác; + Ngành xi măng tăng trưở ng khoảng 13%/năm, nă m 2005 dự kiến đạt sảnlượng sản xuất 23-24 triệu tấn xi măng; + Ngành giấy tăng trưởng khoảng 10%/năm, năm 2005 dự kiến đạt sảnlượ ng 605 ngàn tấn giấy; + Ngành cơ khí được lựa chọn là một trong những ngành mũi nhọn tậptrong phát triển vào các nhó m sản phẩ m: cơ khí phục vụ nông lâ m ngư nghiệp,xây dựng, công nghiệp nhẹ và thiết bị toàn bộ; cơ khí đóng tàu; cơ khí chế tạo 2 Tiểu luận: Kinh tÕ phát triểnmáy công c ụ; công nghiệp ôtô, xe máy; cơ khí chế tạo vật liệu và thiết bị điện; + Tổng giá trị xuất khẩu hàng công nghiệp tăng bình quân 16%/nă m, nă m2005 dự định đạt 19,5 tỷ USD, trong đó hàng dệt may chiế m khoảng 4 tỷ USD,hàng da giày chiế m khoảng 3,5 tỷ USD, hàng linh kiện điện tử chiế m khoảng1,5 tỷ USD. Để đạt được các mục tiêu tăng trưở ng trên trong kế hoạch 5 nă m 2001 -2005 dự kiến tổng nhu cầu vốn đầ u tư cho các ngành công nghiệp khoảng400.000 tỷ đồng. Trong đó, nguồn vốn nhà nước và các DNNN tự huy động, tựvay trả chiế m khoảng 45%, vốn đầ u tư trực tiếp c ủa nước ngoài chiế m khoảng27%, vốn ODA chiế m khoảng 7,5%, còn lại là vốn c ủa khu vực t nhân khoảng20%. 2. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển ngành côngnghiệp 3 năm 2001-2003: 2.1. Những thuận lợi và khó khăn Thuận lợi: * Tình hình thế giới: Từ năm 2000, kinh tế thế giới có dấu hiệu phục hồisau khủng hoảng kinh tế - tài chính, đặc biệt là các nền kinh tế Đông Nam á vàcác nước nics. * Tình hình trong nước: - Tình hình chính trị - xã hội ổn định và kinh tế trong nước tiếp tục duy tr ìđược tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, tạo điều kiện để duy trìtăng trưởng công nghiệp. Ngoài ra, việc triển khai các chương trình hành độngthực hiện các Nghị quyết Trung ương 3, 5 và 9 (khoá IX) tạo ra môi trường đầ utư và kinh doanh thuận lợi và hiệu quả hơn cho phát triển công nghiệp. - Việc mở rộng quan hệ quốc tế với các nước, ký kết và thực hiện các Hiệpđịnh thơng mại và đầ u tư trong đó có Hiệp định thơng mại Việt - M ỹ, Việt -Nhật, thực hiện chương trình thu hoạch sớm asean- Trung Quốc... tiếp tục thúcđẩy quá trình đầ u tư và xuất nhập khẩu, tạo đà tăng trưở ng công nghiệp đặc biệt 3 Tiểu luận: Kinh tÕ phát triểnlà các ngành dệt may, giày dép, chế biến thực phẩ m, hàng thủ công mỹ nghệ. - Các chính sách phát triển và khung khổ pháp lý cho hoạt động kinhdoanh đã và đang được hoàn chỉnh tạo môi trườ ng tốt hơn cho các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Đặc biệt là Luật Doanh nghiệp, LuậtKhuyến khích đầ u tư trong nước, Luật Đầ u t nước ngoài sửa đổi đã phát huy tácdụng tích cực trong thực tế. Khó khăn: * Tình hình thế giới: Tính bất định, khó lường và rủi ro c ủa tình hình thếgiới gia tăng. Nă m 2003 xảy ra bệnh dịch sars, dịch cúm gia cầm c ũng ảnhhưở ng đế n tăng trưở ng kinh tế Việt Nam. Ngoài ra, giá một số vật t, nguyênliệu nhập khẩu phục vụ sản xuất tăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề án tốt nghiệp luận văn báo cáo tốt nghiệp đề án tốt nghiệp kinh tế tài liệu tham khảo về đề án tốt nghiệp đề án về hoạt động của doanh nghiệp.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 206 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu về SIMULINK trong MATLAB
50 trang 154 0 0 -
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió
88 trang 142 0 0 -
24 trang 121 0 0
-
13 trang 120 0 0
-
Đồ án: Xây dựng phương án bảo quản gỗ xẻ cho sản xuất đồ mộc và thiết kế phân xưởng bảo quản gỗ
20 trang 116 0 0 -
Thực trạng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam những năm gần đây.
29 trang 99 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp ô tô tại công ty cổ phần TM-DV Phú Mẫn
45 trang 97 0 0