Danh mục

Tạo các dòng lai Tử la lan (sinningia speciose) bằng nuôi cấy in vitro lát cắt bầu nhụy

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 263.98 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện nhằm tạo ra các dòng lai Tử la lan có hình thái hoa khác biệt so với cây bố mẹ để chủ động về nguồn giống đáp ứng nhu cầu phát triển trong nước. Phương pháp tạo các dòng lai Tử la lan được nghiên cứu từ 3 giống là hoa kép đỏ (S1), kép tím (S2) làm cây mẹ, đơn trắng (S3) cây bố. Trong phép lai S1 ˟ S3 có 7/30 mẫu có phôi, còn phép lai S2 ˟ S3 có 3/30 mẫu có phôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo các dòng lai Tử la lan (sinningia speciose) bằng nuôi cấy in vitro lát cắt bầu nhụyTạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(122)/2021 NGHIÊN CỨU TRÍCH LY VÀ THUỶ PHÂN PROTEIN TỪ BÃ RƯỢU GẠO CÔNG NGHIỆP ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM Đỗ Thị Thanh Hường1, Nguyễn Gia Long1, Chu Kỳ Sơn1, Nguyễn Tiến Thành1 TÓM TẮT Bã rượu gạo từ nhà máy sản xuất cồn thực phẩm có hàm lượng protein cao 70 - 80% chất khô; tuy nhiên, hiệnnay loại bã này chỉ được sử dụng cho chăn nuôi là chủ yếu, gây lãng phí nguồn protein thực vật này. Trong nghiêncứu này, chúng tôi đã nghiên cứu trích ly và thuỷ phân thành phần protein trong nguồn bã rượu này để chuyểnchúng sang dạng dễ ứng dụng trong các sản phẩm thực phẩm. Kết quả cho thấy NaOH 0,5M kết hợp với chất khửNaHSO3 0,05M, ở nhiệt độ 70oC, sau 2 giờ cho phép đạt hiệu quả trích ly tốt nhất là 78%. Với chế phẩm proteaseAlcalase 2,4L Novozyme, quá trình thuỷ phân protein sau khi trích ly được lựa chọn ở điều kiện 60oC, tại pH 7,5trong 4 h với nồng độ enzyme 0,8% cho phép thu hồi 89,79% protein từ bã rượu ban đầu vào dịch thuỷ phân dướidạng các sản phẩm có kích thước < 10 kDa. Nhờ vậy, khả năng ứng dụng nguồn protein từ bã rượu gạo vào trongcác sản phẩm thực phẩm được nâng cao. Từ khóa: Protein gạo, bã rượu gạo, thủy phân, enzyme, peptideI. ĐẶT VẤN ĐỀ 30 - 40%) (Liu 2011). Một số ít nghiên cứu đã ứng Rượu và các đồ uống có cồn luôn chiếm một vị dụng bã rượu khô từ các nguồn nguyên liệu này vàotrí đáng kể trong ngành công nghiệp thực phẩm tại một số sản phẩm bánh, tuy nhiên do còn hạn chếViệt Nam. Tính đến 2017, tổng sản lượng cồn công do bã rượu khô có thể ảnh hưởng tới cảm quan sảnnghiệp đạt hơn 70 triệu lít/năm. Hầu hết các nhà phẩm (Singha, Muthukumarappan et al., 2018). Vớimáy cồn thực phẩm đều sử dụng gạo làm nguyên bã rượu gạo cũng gây ảnh hưởng cảm quan khôngliệu chính. Gạo được nghiền, dịch hóa, đường hóa tốt nếu bổ sung tỷ lệ lớn vào sản phẩm bánh (kết quảbởi các enzyme và lên men bởi nấm men để tạo dịch chưa được công bố).giấm chín trước, sau đó được trải qua trình chưng Do vậy trong nghiên cứu này, chúng tôi hướngcất thu nhận cồn. Phần chất rắn trong dịch còn lại tới mục tiêu chuyển hoá thành phần protein trongsau chưng cất cồn được thu nhận bằng ly tâm, sấy bã rượu gạo sang dạng dễ dàng cho ứng dụng hơnkhô được gọi là bã rượu và hiện nay thường sử dụng thông qua việc nghiên cứu trích ly thành phần nàycho chăn nuôi. Theo ước tính thực tế, các nhà máy và thuỷ phân chúng thành dạng sản phẩm ngắnsản xuất cồn với nồng độ 14% (v/v) sẽ tạo ra lượng hơn như các peptide mạch ngắn. Tính chất của sảnbã rượu bằng khoảng 30% nguyên liệu. Như vậy mỗi phẩm thuỷ phân được đánh giá để chỉ ra tiềm năngnăm, các nhà máy sản xuất cồn tại Việt Nam sẽ tạo ứng dụng.ra khoảng 47.000 tấn bã rượu ướt (độ ẩm 80%) hoặc12.000 tấn bã rượu khô (độ ẩm 10%). II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình sản xuất cồn từ nguyên liệu gạo, 2.1. Vật liệu nghiên cứutinh bột hầu hết đã bị phân giải chỉ còn chiếm 10%, Đối tượng trong nghiên cứu này là bã rượu gạotrong đó protein > 70% chất khô (Taranu, Nguyen khô của một công ty cồn thực phẩm tại miền Bắc. Bãet al., 2019). Protein từ gạo cũng như từ nhiều rượu gạo này được sấy có độ ẩm dưới 15% đã đượcprotein thực vật khác đang được quan tâm bởi các nghiền sơ bộ giữ trong các túi cách ẩm, tủ mát để sửđặc tính chức năng tốt của chúng (Li, Liang et al., dụng cho các thí nghiệm.2020). Tuy nhiên, ở Việt Nam, bã rượu gạo mới chỉđược sử dụng làm thức ăn chăn nuôi, gây lãng phí 2.2. Phương pháp nghiên cứunguồn protein. 2.2.1. Đánh khả năng tiêu hoá in vitro của bã rượu Trên thế giới có ít các nghiên cứu quan tâm tới bã gạo khôrượu gạo và protein từ bã rượu gạo do nguyên liệu Bã rượu khô có cấu trúc cứng, khả năng ứngnày đặc thù cho một số nước. Thay vào đó, nguồn dụng trực tiếp cho thực phẩm phụ thuộc nhiều vàobã rượu từ nguyên liệu ngô, lúa mì được quan tâm khả năng tiêu hoá của. Trong phần này, chúng tôi đãhơn. Protein trong nguồn bã rượu này đã được chỉ đánh giá khả năng tiêu hoá của bã rượu ban đầu hoặcra thấp hơn nhiều so với bã rượu gạo (chỉ khoảng bã rượu sau khi được tiền xử lý bằng 1 số phương án1 Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm - Đại học Bách Kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: