Tạo động cơ làm việc cho nhân viên
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.12 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tạo động cơ làm việc cho nhân viên, kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo động cơ làm việc cho nhân viên Tạo động cơ làm việc cho nhân viên (phần 2)Theo một cuộc điều tra gần đây do Jobsite, một trang web về laođộng và việc làm của Anh, thực hiện, thì có đến 70% nhân viênnói rằng họ nhận được sự động viên của lãnh đạo ít hơn trướcđây, 80% tin rằng, nếu họ muốn, họ có thể làm việc tốt hơn rấtnhiều và 50% người lao động thừa nhận rằng họ chỉ làm việc vừađủ để không bị sa thải. Bạn có muốn tình trạng này diễn ra tạicông ty mình không?Đã có bao giờ bạn thử tìm hiểu xem liệu có ai trong công ty củabạn luôn hoạt động tích cực, thực thi công việc với hiệu quả caovà lòng nhiệt tình của anh ta nhiều hơn của tất cả những nhânviên khác cộng lại?. Có lẽ người đó chính là bạn! Bạn đã từng tựhỏi tại sao người khác không có động cơ làm việc như bạn chưa?Xét cho cùng, bạn không hề yêu cầu họ đi làm sớm 2 giờ hay vềmuộn hơn 2 giờ, mà tất cả những gì bạn muốn ở họ làm là cungcấp thêm dịch vụ cho khách hàng, mỉm cười với khách hàng thayvì cau có và đừng kêu ca quá nhiều. Bạn không hiểu tại sao bạndành cho nhân viên chế độ đãi ngộ lý tưởng với bảo hiểm y tế,chính sách nghỉ hưu, nghỉ phép hàng năm..., mà họ vẫn chỉ làmviệc cầm chừng.Thế đấy, bạn phát hiện ra rằng các chế độ phúc lợi, thậm chí cảbiện pháp tăng lương, cũng không phải là những yếu tố tạo độnglực làm việc có hiệu quả đối với nhân viên. Tất cả những điều đó(phúc lợi, nghỉ phép, lương bổng...) chỉ là sợi dây xích để giữchân nhân viên chứ không phải là động cơ thúc đẩy họ làm việctốt hơn (các công ty thường sử dụng những phúc lợi này để thuhút những nhân viên tài năng, vì thế nhân viên càng quan trọngđối với công ty thì chế độ phúc lợi dành cho họ càng trở nên hậuhĩnh). Ngay cả những biện pháp lên giây cót tinh thần nho nhỏnhư cho phép nhân viên tự do sử dụng xe của công ty vào nhữngngày cuối tuần hay thết đãi nhân viên bánh pizza vào mỗi chiềuthứ sáu cũng không thể tạo ra động lực làm việc cho nhân viên.Những biện pháp này chỉ có tác dụng làm cho nhân viên cảmthấy phần nào hài lòng về nơi họ làm việc mà thôi.Những cách thức trên đây không làm tăng động cơ làm việc củanhân viên, bởi vì chúng không trực tiếp gắn liền với việc gia tănghiệu quả hoạt động. Một nhân viên có tinh thần tốt chưa hẳn làmột nhân viên có động lực làm việc tốt. Chẳng hạn, một nhânviên dành một hoặc hai giờ mỗi ngày cho các công tác xã hội cóthể có tinh thần rất tốt, nhưng lại có mức năng suất làm việc thấpnhất so với bất kỳ nhân viên nào trong cùng bộ phận.Nếu vậy thì cái gì sẽ tạo ra động cơ làm việc cho nhân viên?Trước khi trả lời câu hỏi đó, bạn hãy trả lời câu hỏi sau đây: Đểtạo động cơ thúc đẩy nhân viên làm việc, bạn sẽ thay đổi bảnthân nhân viên hay bộ phận nơi nhân viên làm việc?Như bạn biết đấy, nhân viên nói chung có động cơ làm việc mộtcách tự nhiên. Động cơ này bắt nguồn từ một thực tế là mọingười đều mong muốn được khẳng định bản thân, được thànhđạt, được tự chủ và có thẩm quyền đối với công việc của mình,cũng như muốn có thu nhập đảm bảo cuộc sống cá nhân sungtúc. Tất cả những gì mà bạn cần làm là khai thác khả năng bẩmsinh của họ, điều mà bạn có thể thực hiện dễ dàng mà không tốnmột xu nào. Bước đầu tiên là bạn phải loại trừ những hoạt độngtiêu cực có thể triệt tiêu động cơ làm việc tự nhiên của họ. Bướcthứ hai là phát triển những yếu tố thực sự có thể thúc đẩy tất cảnhân viên làm việc. Bằng cách đó, bạn sẽ tận dụng được độngcơ thúc đẩy làm việc tự nhiên của nhân viên.Dưới đây là 10 nhân tố có thể triệt tiêu động cơ làm việc củanhân viên:- Gây không khí làm việc căng thẳng trong công ty.- Đặt ra những đòi hỏi không rõ ràng đối với hoạt động của nhânviên.- Soạn thảo quá nhiều qui định không cần thiết buộc nhân viênthực hiện.- Yêu cầu nhân viên tham dự những cuộc họp không hiệu quả.- Làm gia tăng sự đua tranh nội bộ giữa các nhân viên.- Che giấu những thông tin quan trọng liên quan đến công việccủa nhân viên.- Chỉ trích chứ không góp ý xây dựng.- Nhân nhượng đối với những cá nhân làm việc không hiệu quả,vì thế những nhân viên làm việc hiệu quả cảm thấy bị lợi dụng.- Đối xử không công bằng với các nhân viên.- Sử dụng lao động chưa phù hợp với trình độ của nhân viên.Còn dưới đây là ví dụ về các nhân tố có thể tạo động cơ làm việcthật sự giúp nhân viên phát huy khả năng của họ:- Nếu nhân viên của bạn phải làm một công việc đơn điệu vànhàm chán, bạn hãy tìm cách bổ sung thêm cho họ một chút hàihước và sự đa dạng.- Cho phép nhân viên tự do chọn lựa cách thực hiện công việccủa họ.- Khuyến khích việc chịu trách nhiệm cá nhân, đồng thời tạo racác cơ hội thăng tiến trong công ty.- Đẩy mạnh việc giao lưu và hoạt động đội nhóm.- Tránh những chỉ trích cá nhân gay gắt.- Cho phép nhân viên chủ động trong công việc.- Thiết lập các mục tiêu và nhiệm vụ mang tính thách thức cho tấtcả nhân viên.- Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá phản ánh được sự gia tăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo động cơ làm việc cho nhân viên Tạo động cơ làm việc cho nhân viên (phần 2)Theo một cuộc điều tra gần đây do Jobsite, một trang web về laođộng và việc làm của Anh, thực hiện, thì có đến 70% nhân viênnói rằng họ nhận được sự động viên của lãnh đạo ít hơn trướcđây, 80% tin rằng, nếu họ muốn, họ có thể làm việc tốt hơn rấtnhiều và 50% người lao động thừa nhận rằng họ chỉ làm việc vừađủ để không bị sa thải. Bạn có muốn tình trạng này diễn ra tạicông ty mình không?Đã có bao giờ bạn thử tìm hiểu xem liệu có ai trong công ty củabạn luôn hoạt động tích cực, thực thi công việc với hiệu quả caovà lòng nhiệt tình của anh ta nhiều hơn của tất cả những nhânviên khác cộng lại?. Có lẽ người đó chính là bạn! Bạn đã từng tựhỏi tại sao người khác không có động cơ làm việc như bạn chưa?Xét cho cùng, bạn không hề yêu cầu họ đi làm sớm 2 giờ hay vềmuộn hơn 2 giờ, mà tất cả những gì bạn muốn ở họ làm là cungcấp thêm dịch vụ cho khách hàng, mỉm cười với khách hàng thayvì cau có và đừng kêu ca quá nhiều. Bạn không hiểu tại sao bạndành cho nhân viên chế độ đãi ngộ lý tưởng với bảo hiểm y tế,chính sách nghỉ hưu, nghỉ phép hàng năm..., mà họ vẫn chỉ làmviệc cầm chừng.Thế đấy, bạn phát hiện ra rằng các chế độ phúc lợi, thậm chí cảbiện pháp tăng lương, cũng không phải là những yếu tố tạo độnglực làm việc có hiệu quả đối với nhân viên. Tất cả những điều đó(phúc lợi, nghỉ phép, lương bổng...) chỉ là sợi dây xích để giữchân nhân viên chứ không phải là động cơ thúc đẩy họ làm việctốt hơn (các công ty thường sử dụng những phúc lợi này để thuhút những nhân viên tài năng, vì thế nhân viên càng quan trọngđối với công ty thì chế độ phúc lợi dành cho họ càng trở nên hậuhĩnh). Ngay cả những biện pháp lên giây cót tinh thần nho nhỏnhư cho phép nhân viên tự do sử dụng xe của công ty vào nhữngngày cuối tuần hay thết đãi nhân viên bánh pizza vào mỗi chiềuthứ sáu cũng không thể tạo ra động lực làm việc cho nhân viên.Những biện pháp này chỉ có tác dụng làm cho nhân viên cảmthấy phần nào hài lòng về nơi họ làm việc mà thôi.Những cách thức trên đây không làm tăng động cơ làm việc củanhân viên, bởi vì chúng không trực tiếp gắn liền với việc gia tănghiệu quả hoạt động. Một nhân viên có tinh thần tốt chưa hẳn làmột nhân viên có động lực làm việc tốt. Chẳng hạn, một nhânviên dành một hoặc hai giờ mỗi ngày cho các công tác xã hội cóthể có tinh thần rất tốt, nhưng lại có mức năng suất làm việc thấpnhất so với bất kỳ nhân viên nào trong cùng bộ phận.Nếu vậy thì cái gì sẽ tạo ra động cơ làm việc cho nhân viên?Trước khi trả lời câu hỏi đó, bạn hãy trả lời câu hỏi sau đây: Đểtạo động cơ thúc đẩy nhân viên làm việc, bạn sẽ thay đổi bảnthân nhân viên hay bộ phận nơi nhân viên làm việc?Như bạn biết đấy, nhân viên nói chung có động cơ làm việc mộtcách tự nhiên. Động cơ này bắt nguồn từ một thực tế là mọingười đều mong muốn được khẳng định bản thân, được thànhđạt, được tự chủ và có thẩm quyền đối với công việc của mình,cũng như muốn có thu nhập đảm bảo cuộc sống cá nhân sungtúc. Tất cả những gì mà bạn cần làm là khai thác khả năng bẩmsinh của họ, điều mà bạn có thể thực hiện dễ dàng mà không tốnmột xu nào. Bước đầu tiên là bạn phải loại trừ những hoạt độngtiêu cực có thể triệt tiêu động cơ làm việc tự nhiên của họ. Bướcthứ hai là phát triển những yếu tố thực sự có thể thúc đẩy tất cảnhân viên làm việc. Bằng cách đó, bạn sẽ tận dụng được độngcơ thúc đẩy làm việc tự nhiên của nhân viên.Dưới đây là 10 nhân tố có thể triệt tiêu động cơ làm việc củanhân viên:- Gây không khí làm việc căng thẳng trong công ty.- Đặt ra những đòi hỏi không rõ ràng đối với hoạt động của nhânviên.- Soạn thảo quá nhiều qui định không cần thiết buộc nhân viênthực hiện.- Yêu cầu nhân viên tham dự những cuộc họp không hiệu quả.- Làm gia tăng sự đua tranh nội bộ giữa các nhân viên.- Che giấu những thông tin quan trọng liên quan đến công việccủa nhân viên.- Chỉ trích chứ không góp ý xây dựng.- Nhân nhượng đối với những cá nhân làm việc không hiệu quả,vì thế những nhân viên làm việc hiệu quả cảm thấy bị lợi dụng.- Đối xử không công bằng với các nhân viên.- Sử dụng lao động chưa phù hợp với trình độ của nhân viên.Còn dưới đây là ví dụ về các nhân tố có thể tạo động cơ làm việcthật sự giúp nhân viên phát huy khả năng của họ:- Nếu nhân viên của bạn phải làm một công việc đơn điệu vànhàm chán, bạn hãy tìm cách bổ sung thêm cho họ một chút hàihước và sự đa dạng.- Cho phép nhân viên tự do chọn lựa cách thực hiện công việccủa họ.- Khuyến khích việc chịu trách nhiệm cá nhân, đồng thời tạo racác cơ hội thăng tiến trong công ty.- Đẩy mạnh việc giao lưu và hoạt động đội nhóm.- Tránh những chỉ trích cá nhân gay gắt.- Cho phép nhân viên chủ động trong công việc.- Thiết lập các mục tiêu và nhiệm vụ mang tính thách thức cho tấtcả nhân viên.- Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá phản ánh được sự gia tăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị nhân lực doanh nhân cần biết lãnh đạo công ty bí quyết quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 353 0 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 249 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 248 5 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 195 1 0 -
91 trang 192 1 0
-
Sự thật về 100 thất bại thương hiệu lớn nhất mọi thời đại
58 trang 162 0 0 -
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 158 0 0 -
88 trang 151 0 0
-
Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (Tập 1) : Phần 1 - TS. Hà Văn Hội
124 trang 150 0 0