TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.34 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những động lực quan trọng nhất thúc đẩy con người làm việc chính là sự quan tâm. Nhân viên đánh giá rằng, người sếp tốt nhất của họ luôn là những người quan tâm và xem họ như những người bạn. Những nhà quản lý như vậy dành nhiều thời gian để tìm hiểu về cuộc sống của nhân viên, kiên nhẫn lắng nghe khi họ chia sẻ về những băn khoăn, khó khăn và hoàn cảnh cuộc sống gia đình họ. Họ càng cảm thấy được sếp quan tâm và tôn trọng, họ càng cảm thấy được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN Một trong những động lực quan trọng nhất thúc đẩy con người làm việc chính là sự quan tâm. Nhân viên đánh giá rằng, người sếp tốt nhất của họ luôn là những người quan tâm và xem họ như những người bạn. Những nhà quản lý như vậy dành nhiều thời gian để tìm hiểu về cuộc sống của nhân viên, kiên nhẫn lắng nghe khi họ chia sẻ về những băn khoăn, khó khăn và hoàn cảnh cuộc sống gia đình họ. Họ càng cảm thấy được sếp quan tâm và tôn trọng, họ càng cảm thấy được tin tưởng và có thêm động lực để làm việc. Sự quan tâm chính là cốt lõi! Ngược lại với sự quan tâm là cảm giác nản lòng khi sếp không để ý. Điều này thể hiện ở việc không công nhận thành quả, thiếu sự đồng thuận, thiếu sự trân trọng và quan tâm đến nhân viên trong một thời gian dài. Dành thời gian để lắng nghe Hãy nhớ rằng, thời gian bạn bỏ ra để nói chuyện và lắng nghe một nhân viên chính là dấu hiệu cho người đó biết rằng họ quan trọng đối với bạn và với công ty. Đó là lý do vì sao những người sếp tốt nhất luôn dành thời gian để đi vòng quanh văn phòng và nói chuyện với nhân viên. Họ ăn cơm trưa và uống cà phê với nhân viên. Họ sẵn sàng tiếp thu nhận xét và khuyến khích mọi người thảo luận cởi mở cũng như đưa ra những ý kiến khác nhau trong công việc. Họ tạo nên một môi trường mà mọi người cảm thấy rằng họ phải có trách nhiệm với công việc. Trong môi trường đó, nhân viên cảm thấy hài lòng về bản thân mình, toàn tâm cho công việc và làm việc hiệu quả. Trở thành người lạc quan Để có tầm ảnh hưởng đến khách hàng hay đối tác…, bạn chỉ cần chân thành, lạc quan và vui vẻ. Bạn có một tinh thần lạc quan. Bạn “không bao giờ nói một lời làm người khác nản lòng”. Bạn thoải mái, vui vẻ, hòa đồng, kiên nhẫn, khoan dung và cởi mở. Bạn cho người khác cảm giác thoải mái và dễ chịu. Cảm xúc quyết định tất cả Hãy nhớ rằng mọi người đều dễ xúc động. Mọi việc họ làm, hay tránh làm, đều bị chi phối bởi những cảm xúc mạnh mẽ. Nhiệm vụ của bạn là đồng cảm với những cảm xúc tích cực và mạnh mẽ của họ để họ có những cảm nhận tốt hơn về bạn; họ muốn giúp đỡ bạn và làm bạn hài lòng. Bài tập dành cho bạn Sau đây là hai việc bạn có thể làm ngay bây giờ để biến suy nghĩ thành hành động. Đầu tiên, hãy đi ra khỏi văn phòng để gặp gỡ bạn bè và đồng nghiệp. Hỏi thăm về cuộc sống riêng và những lo lắng của họ; và lắng nghe họ trả lời. Tiếp theo, hãy lạc quan và suy nghĩ tích cực trong mọi tình huống. Hãy làm cho mọi người xung quanh cảm thấy vui vẻ và hài lòng khi làm việc chung với bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN Một trong những động lực quan trọng nhất thúc đẩy con người làm việc chính là sự quan tâm. Nhân viên đánh giá rằng, người sếp tốt nhất của họ luôn là những người quan tâm và xem họ như những người bạn. Những nhà quản lý như vậy dành nhiều thời gian để tìm hiểu về cuộc sống của nhân viên, kiên nhẫn lắng nghe khi họ chia sẻ về những băn khoăn, khó khăn và hoàn cảnh cuộc sống gia đình họ. Họ càng cảm thấy được sếp quan tâm và tôn trọng, họ càng cảm thấy được tin tưởng và có thêm động lực để làm việc. Sự quan tâm chính là cốt lõi! Ngược lại với sự quan tâm là cảm giác nản lòng khi sếp không để ý. Điều này thể hiện ở việc không công nhận thành quả, thiếu sự đồng thuận, thiếu sự trân trọng và quan tâm đến nhân viên trong một thời gian dài. Dành thời gian để lắng nghe Hãy nhớ rằng, thời gian bạn bỏ ra để nói chuyện và lắng nghe một nhân viên chính là dấu hiệu cho người đó biết rằng họ quan trọng đối với bạn và với công ty. Đó là lý do vì sao những người sếp tốt nhất luôn dành thời gian để đi vòng quanh văn phòng và nói chuyện với nhân viên. Họ ăn cơm trưa và uống cà phê với nhân viên. Họ sẵn sàng tiếp thu nhận xét và khuyến khích mọi người thảo luận cởi mở cũng như đưa ra những ý kiến khác nhau trong công việc. Họ tạo nên một môi trường mà mọi người cảm thấy rằng họ phải có trách nhiệm với công việc. Trong môi trường đó, nhân viên cảm thấy hài lòng về bản thân mình, toàn tâm cho công việc và làm việc hiệu quả. Trở thành người lạc quan Để có tầm ảnh hưởng đến khách hàng hay đối tác…, bạn chỉ cần chân thành, lạc quan và vui vẻ. Bạn có một tinh thần lạc quan. Bạn “không bao giờ nói một lời làm người khác nản lòng”. Bạn thoải mái, vui vẻ, hòa đồng, kiên nhẫn, khoan dung và cởi mở. Bạn cho người khác cảm giác thoải mái và dễ chịu. Cảm xúc quyết định tất cả Hãy nhớ rằng mọi người đều dễ xúc động. Mọi việc họ làm, hay tránh làm, đều bị chi phối bởi những cảm xúc mạnh mẽ. Nhiệm vụ của bạn là đồng cảm với những cảm xúc tích cực và mạnh mẽ của họ để họ có những cảm nhận tốt hơn về bạn; họ muốn giúp đỡ bạn và làm bạn hài lòng. Bài tập dành cho bạn Sau đây là hai việc bạn có thể làm ngay bây giờ để biến suy nghĩ thành hành động. Đầu tiên, hãy đi ra khỏi văn phòng để gặp gỡ bạn bè và đồng nghiệp. Hỏi thăm về cuộc sống riêng và những lo lắng của họ; và lắng nghe họ trả lời. Tiếp theo, hãy lạc quan và suy nghĩ tích cực trong mọi tình huống. Hãy làm cho mọi người xung quanh cảm thấy vui vẻ và hài lòng khi làm việc chung với bạn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm tạo động lực cho nhân viên kỹ năng quản lý tâm lý nghệ thuật sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 763 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 415 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 369 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 302 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 282 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 235 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 224 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 207 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 206 0 0