Danh mục

Tạo giống bông ưu thế lai

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 113.81 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ 1909 J.Cook đã đề nghị sử dụng ưu thế lai ở cây bông trong sản xuất. Tuy bông là cây tự thụ phấn nhưng ưu thế lai bông đã được khai thác ở hầu hết các nước có sản xuất bông hàng hoá. Ưu thế lai về năng suất bông hạt có thể đạt rất cao (từ 20% đến 140% và cá biệt có thể cao hơn nữa).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo giống bông ưu thế laiTạo giống bông ưu thế laiTừ 1909 J.Cook đã đề nghị sử dụng ưu thế lai ở câybông trong sản xuất. Tuybông là cây tự thụ phấn nhưng ưu thế lai bông đãđược khai thác ở hầu hết các nướccó sản xuất bông hàng hoá.Ưu thế lai về năng suất bông hạt có thể đạt rất cao (từ20% đến 140% và cábiệt có thể cao hơn nữa). Tương ứng với năng suấtcác yếu tố tạo thành năng suấtcũng biểu hiện ưu thế lai cao. Riêng về chất lượng xơnhiều nhà nghiên cứu đều chothấy ít biểu hiện hoặc không biểu hiện.Lai các giống trong loài cũng như lai khác loài ởbông đều có biểu hiện ưu thếlai. Nhiều cặp lai trong loài bông luồi đã cho ưu thếlai cao về năng suất. Lai giữabông luồi và bông Hải Đảo, Manxurov (1978) đã thuđược con lai Vakh-1 và Vakh-2 có thời gian sinh trưởng ngắn hơn bố mẹ 8 - 11ngày, năng suất bông hạt tăng sovới bố mẹ từ 60 - 70%.Tại các vùng khí hậu khô như vùng Trung Á, Ấn Độ,Pakistan, Israel,… laigiữa bông luồi và bông Hải Đảo thường cho ưu thếlai về năng suất cao hơn laitrong loài bông luồi. Tại các vùng mưa nhiều, độ ẩmcao như Việt Nam lai giữa 2loài này thường con lai cho năng suất thấp, không cóưu thế lai, con lai xa nàykhông thích nghi được và quả rụng nhiều do bị bệnhnấm (Vũ Công Hậu, 1978; LêMinh Thức, 1996).Giống bông ưu thế lai (thường gọi tắt là giống bônglai) được sử dụng khá phábiến ở các nước trồng bông. Năm 1968 Ấn Độ lànước đầu tiên sử dụng thành cônggiống bông ưu thế lai hybrid-4 (có tiềm năng năngsuất 100tạ/ha) trong sản xuất.Với các giống bông lai và các tiến bộ về giống nóichung trong 1 thời gian ngắn đãđưa năng suất bông trung bình trong cả nước lên gấpđôi (Singh, 1983).Để sử dụng quần thể con lai trong sản xuất như mộtgiống thì con lai F1 khôngnhững phải vượt trội hơn bố mẹ mà còn phải vượttrội hơn cả giống tốt đang sửdụng trong sản xuất. Vì thế khi đánh giá ưu thế laingoài so sánh với bố mẹ trungbình (ưu thế lai trung bình), hoặc với bố mẹ tốt nhất(ưu thế lai tuyệt đối) nhất thiếtphải so sánh với giống chuẩn (ưu thế lai chuẩn).Các tính trạng quan trọng nhất cần được quan tâmđầu tiên khi đánh giá ưu thếlai bông là: năng suất bông hạt, tỉ lệ xơ, chất lượngxơ và khả năng chống chịu.Ngoài ra muốn có đủ hạt lai để đưa vào sản xuất phảichọn những cặp lai có khảnăng kết hạt tốt, con lai F1 phải có khả năng kết hạttốt, hạt phải mẩy đều, nếu nhiềuhạt lép xơ cán sẽ không sạch hạt, làm giảm phẩm chấtxơ hàng hoá.Bông là cây tự thụ phấn nhưng hoa bông lớn nên cácthao tác khử đực và thụphấn nhân tạo thực hiện dễ dàng. Do vậy khá nhiềugiống bông lai đã được đưa vàosản xuất.Tạo giống bông lai cũng phải thực hiện qua các bướctương tự như với các câygiống khác:- Thu thập vật liệu lai theo các mục đích chọn giống.- Cho tự phối để làm thuần vật liệu. Ở bông thườngcho tự thụ phấn kèm cáchli côn trùng chặt chẽ trong vài ba thế hệ.- Thử khả năng kết hợp để chọn tổ hợp lai tốt nhất.- Đánh giá ưu thế lai ở các tính trạng quan trọng. Nếuưu thế lai tuyệt đối và ưuthế lai chuẩn đều cao thì có thể sản xuất hạt lai để gửiđi khảo nghiệm sinh thái vàkhảo nghiệm giống quốc gia.- Nếu được chấp nhận thì sản xuất hạt lai để cung cấpgiống cho sản xuất đạitrà.

Tài liệu được xem nhiều: