Danh mục

Tạo hiệu ứng sao cho đèn đêm mà không cần kính lọc

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 285.96 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với khẩu độ từ f8 trở lên khi chụp cảnh có đèn đêm, ánh đèn đã bắt đầu có hình ngôi sao léo sáng. Tất nhiên hiệu ứng còn phụ thuộc vào tốc độ bạn chọn Sau khi thử mẹo thứ nhất chúng ta có thể đi đến mấy kết luận sau: - Cần phải có chân máy. - Chụp Iso càng thấp càng tốt. - Giá trị Khẩu độ càng lớn (f lớn) cánh sao càng dài. - Thờ gian chụp càng lâu cánh sao càng dài Hiệu ứng zoom Đây là hiệu ứng chỉ có thể chụp bởi ống kính đa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo hiệu ứng sao cho đèn đêm mà không cần kính lọc Tạo hiệu ứng sao cho đèn đêm mà không cần kính lọc Với khẩu độ từ f8 trở lên khi chụp cảnh có đèn đêm, ánh đèn đã bắt đầu có hình ngôi sao léo sáng. Tất nhiên hiệu ứng còn phụ thuộc vào tốc độ bạn chọn Sau khi thử mẹo thứ nhất chúng ta có thể đi đến mấy kết luận sau: - Cần phải có chân máy. - Chụp Iso càng thấp càng tốt. - Giá trị Khẩu độ càng lớn (f lớn) cánh sao càng dài. - Thờ gian chụp càng lâu cánh sao càng dài Hiệu ứng zoom Đây là hiệu ứng chỉ có thể chụp bởi ống kính đa tiêu cự hay ống kính zoom. Ống kính một tiêu cự thì khóc thét rồi Ta có thể để máy ở tốc độ chậm và thay đổi tiêu cự trong lúc màn trập đang mở, sẽ tạo ra những vệt mờ ở tâm bức hình toả ra. Hiệu quả này thêm thú vị nếu kết hợp với lia máy. Các bạn hãy thử và đăng ảnh cũng như kết luận của mình vào đây nhé, tôi sẽ kết luận chung lại khi chúng ta đi tiếp mẹo số 3. Có phải thế này không bác Lekima?? Cách này trong PS cũng có kỹ xảo làm. Nhưng đây là em thử theo cách của bác, chụp cái góc làm việc tồi tàn của em. Bác cho cái mẹo vặt số 3 lên đi, em chờ Mẹo đo sáng thay thế Đa phần các máy đều có hệ thống đo sáng bên trong máy ảnh giúp chúng ta chọn lựa tốc độ và khẩu độ phù hợp cho film lộ sáng đúng. Hệ thống này là đo ánh sáng phản chiếu (reflected light - đo xuôi) từ chủ đề hắt vào máy ảnh, gắn kính lọc nó sẽ điều chỉnh theo. Nhiều hãng sản xuất vật liệu nhiếp ảnh sản xuất một loại bìa để hộ trợ đo sáng gọi là bìa xám (gray card). Tấm bìa có hai mặt, một mặt màu trắng phản chiếu 90% ánh sáng, mặt màu xám trung bình giữa trắng và đen phản chiếu 18% ánh sáng rọi vào. Vì lòng bàn tay ta, với màu da trung bình phản chiếu 18% ánh sáng như một mặt của tấm bìa xám nên có thể dùng để đo thay thế. Lưu ý: - Vì lượng sáng phản chiếu căn cứ theo ánh sáng trực tiếp (incident light), nên tay cũng phải đặt song song với chủ đề hay mặt phẳng được chụp ảnh. Đảm bảo lòng bàn tay nhận cùng lượng sáng như chủ đề. - Với da trắng ta mở lớn thêm một khẩu độ, với da đen ta đóng nhỏ bớt một khẩu độ. Điều đó cũng có nghĩa là ta có thể dùng một chiếc khăn trắng (tôi dùng cái khăn lau ông kính), để đo thay thế cho cho bất kỳ vật trắng nào ở xa mà ta muốn giữ nguyên màu trắng khi in ảnh. Có bác nào chụp tượng phật chẳng hạn. Hay cởi bỏ cái áo đen khỏi người , ta có thể đo thay thế cho những vùng tối xẫm cần lấy. Hay chúng ta có thể đo bụi cây ở gần để lấy màu xanh cho những cây ở xa. Việc đo này sẽ cụ thể theo hướng dẫn của tùng loại máy ảnh. Và cũng lưu ý là phải luôn đảm bảo vật đo thay thế ở cùng nguồn sáng, cùng góc độ với vật thể được ghi hình. Bồi đèn trong chụp tốc độ chậm Tôi chỉ xin giới thiệu sơ bộ để chúng ta có thể sử dụng và vận dụng. Đó là khi chụp ở tốc độ chậm trong bóng tối, chúng ta có thể chiếu sáng nhiều lần để tạo hiệu quả ảnh khác biệt. Ví dụ: khi chụp người đang múa, ta chụp chậm và nháy đèn 3 lần. Trong điều kiện ánh sáng tối sẽ xuất hiện người múa ở 3 tư thế khác nhau. Ngày trước chúng tôi còn bịt thêm cái giấy che bồng tối (màu đỏ) hoặc giấy làm đèn ông sao trước đèn... nó cung sẽ làm cho màu mặt, cơ thể của đối tương chụp ở mỗi động tác là khác nhau. Hiệu quả này khá thú vị các bạn hãy thử nhé. Cùng cần nói thêm là trong chụp kiến trúc, nội thất thì việc bồi đèn để chiếu sáng những vùng tối cũng hay sử dụng. Tặng các bác cái hình minh họa strobe flash. Canon 20D Sigma EF 500DG Super Flash Mode Tv: 1sec Flash seq: 3Hz Power : ¼ Kính lọc màu cho đèn và ống kính: Bạn đã bao giờ nghĩ đến và bao giờ sử dụng chưa, nếu chưa thì hãy nên làm. Đại ý là chúng ta gắn kính lọc mầu vào ống kính, một kính lọc màu khác vào đèn. Tốt nhất là đèn xoay hoặc đèn trong studio để cho ánh sáng không hắt thẳng vào chủ thể. Màu của hai kính đó thường là hai màu bổ túc cho nhau như cam - tím, xanh - vàng, đỏ - xanh lá cây.... Nào chờ các bác thử nhé! Nghệ thuật xem ảnh Nghệ thuật nhiếp ảnh đã có mặt và đi vào đời sống,tâm hồn của những nhười yêu nghệ thuật trên toàn thế giới cũng như trên đất nước Việt Nam từ rất lâu. Tuy vậy,ngày nay vẫn còn rất nhiều người chưa thật hiểu thấu đáo về nghệ thuật nhiếp ảnh. Ngoài những kĩ thuật với máy móc,những sáng tạo xuất phát từ tâm hồn nghệ sĩ và con mắt nhậy cảm với cái đẹp của những nghệ sĩ nhiếp ảnh còn phải kể đến nghệ thuật xem ảnh,nó cũng là một GU thưởng thức nghệ thuật mà mỗi người mỗi khác nhau,nhưng có những nguyên tắc chung mà ai cũng phải tuân theo. Chắc bạn sẽ nghĩ rằng xem ảnh thì có gì mà không biết cách : cầm ảnh vào tay rồi đánh mắt nhìn chứ gì? Nhưng thật ra không chỉ đơn giản thế đâu :ảnh cũng giống như những vật ta luôn va chạm hàng ngày (nhìn đâu chẳng thấy ảnh:báo chí,sách vở,trên máy tính,....); tuy tiếp xúc nhiều nhưng chúng ta vẫn chưa biết sử dụng chính xác. Kể cả những nhà nhiếp ảnh chuyên nghiệp hay những nhà phê bình nghệ thuật (chứ chưa nói đến những người nghiệp dư) đều ...

Tài liệu được xem nhiều: