Tảo hôn ở phụ nữ dân tộc thiểu số và các yếu tố ảnh hưởng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo kết quả các cuộc điều tra quốc gia, giữa các nhóm dân tộc thiểu số có sự khác nhau về tỉ lệ tảo hôn. Phân tích số liệu điều tra, đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ (MICS) 2014 cho thấy, tỷ lệ tảo hôn của phụ nữ 15-49 tuổi thấp hơn những nhóm kết hôn gần đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tảo hôn ở phụ nữ dân tộc thiểu số và các yếu tố ảnh hưởng KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ TẢO HÔN Ở PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Trần Quý Long Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới Email: tranquylong@gmail.com T heo kết quả các cuộc điều tra quốc gia, giữa các nhóm dân tộc thiểu số có sự khác nhau về tỉ lệ tảo hôn. Phân tích số liệu điều tra, đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ (MICS) 2014 cho Ngày nhận bài: 10/10/2019 thấy, tỷ lệ tảo hôn của phụ nữ 15-49 tuổi thấp hơn những nhóm kết Ngày phản biện: 20/10/2019 hôn gần đây. Học vấn và mức sống cao hơn thì phụ nữ dân tộc thiểu Ngày tác giả sửa: 25/10/2019 số có tỷ lệ tảo hôn thấp hơn. Phụ nữ dân tộc thiểu số ở nông thôn Ngày duyệt đăng: 9/11/2019 có tỷ lệ tảo hôn cao hơn so với khu vực thành thị. Vấn đề đặt ra là Ngày phát hành: 20/11/2019 cần tích cực tuyên truyền vận động, phổ biến Luật Hôn nhân và Gia đình đến các vùng đồng bào dân tộc thiểu số để hạn chế tình trạng DOI: tảo hôn; Đầu tư nhiều nguồn lực hơn vào nguồn vốn con người cho trẻ em gái dân tộc thiểu số nhằm mang lại sự hiểu biết, nhận thức để có thể loại trừ vấn đề tảo hôn; có năng lực và cuộc sống hạnh phúc, an toàn và tốt đẹp trong tương lai. Từ khoá: Tảo hôn; Kết hôn trẻ em; Trẻ em gái; Vị thành niên; Phụ nữ dân tộc thiểu số. 1. Đặt vấn đề yếu do giai đoạn trưởng thành của họ chưa kết thúc. Hôn nhân được xem là sự kiện quan trọng trong Các chứng bệnh liên quan tới mang thai sớm, tần cuộc đời mỗi cá nhân và là một trải nghiệm mang lại suất mang thai hoặc khoảng cách giữa các lần mang hạnh phúc. Tuy nhiên, việc tảo hôn (kết hôn trước thai ngắn làm cạn kiệt năng suất của phụ nữ, gây luật định, kết hôn trẻ em) đang diễn ra ở nhiều nơi hại tới khả năng kiếm sống của họ và góp phần trên thế giới, nhiều nền văn hóa khác nhau lại cho vào tình trạng nghèo nàn của họ. Các chứng bệnh thấy đó không phải là một dấu mốc cho một cuộc liên quan đến mang thai là nguyên nhân cái chết ở sống nhiều may mắn và hạnh phúc về sau của một những phụ nữ độ tuổi 15-29. Giảm những cái chết cá nhân. Vì thế, công ước về xóa bỏ mọi hình thức như vậy, mang lại lợi ích to lớn cho nhiều thế hệ. phân biệt đối xử với phụ nữ đề cập quyền được bảo Nếu một trẻ em gái vị thành niên mang thai hoặc có vệ khỏi tình trạng tảo hôn, “việc hứa hôn và kết hôn con thì sức khỏe, giáo dục, khả năng kiếm thu nhập của một trẻ em sẽ không hợp pháp và tất cả những và toàn bộ tương lai của trẻ có thể gặp nguy hiểm, hành động cần thiết bao gồm cả xây dựng luật pháp bị mắc kẹt trong một cuộc đời nghèo khổ, bị loại trừ sẽ được tiến hành để quy định rõ tuổi kết hôn”. Mặc và bất bình đẳng (UNFPA, 2013). Việc tránh mang dù vậy, ước tính 14 triệu cuộc hôn nhân trẻ em vẫn thai khi còn trẻ, có số lần mang thai không xác định diễn ra hàng năm ở các nước đang phát triển trong trước ít hơn sẽ ngăn ngừa được tình trạng kiệt sức thập kỷ tiếp theo (UNFPA, 2013). của người mẹ và giảm rủi ro tử vong ở cả người mẹ và trẻ em (Trần Quý Long, 2016). Tảo hôn là sự vi phạm quyền con người, làm tổn thương đến sự phát triển của trẻ em gái, thường gây Luật Hôn nhân và Gia đình của Việt Nam quy ra tình trạng có thai sớm và phải cách ly với xã hội định tuổi kết hôn tối thiểu của nam là 20 và nữ là (Tổng cục Thống kê, 2006). Tảo hôn tước đi quyền 18, những người kết hôn trước tuổi này được coi là được học tập của trẻ em gái vị thành niên và cơ hội tảo hôn. Trẻ em gái kết hôn trước 18 tuổi (tảo hôn) được phát triển đầy đủ tiềm năng của họ. Trẻ em là một hiện thực trong xã hội Việt Nam, nhất là đối gái kết hôn ở tuổi vị thành niên ít được tham gia với cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS). Vì chưa đủ quyết định việc mang thai hoặc sử dụng biện pháp tuổi kết hôn theo quy định của luật pháp nên việc tránh thai, điều này ảnh hưởng đến sức khỏe và khả kết hôn của các cặp vợ chồng trẻ không được đăng năng sống sót của trẻ sơ sinh cũng như nguy cơ tử ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhưng hai vong bà mẹ, mức sinh cao và hoạt động giảm nghèo bên gia đình vẫn tổ chức đám cưới theo phong tục; (UNFPA, 2005). Nữ thanh niên mới lớn mang thai họ hàng hai bên, cộng đồng dân cư của bản làng phải đối mặt với rủi ro cao hơn về sản phụ tử vong, vẫn mặc nhiên công nhận đó là một cặp vợ chồng biến chứng khi sinh, khó chuyển dạ, đẻ no ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tảo hôn ở phụ nữ dân tộc thiểu số và các yếu tố ảnh hưởng KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ TẢO HÔN Ở PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Trần Quý Long Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới Email: tranquylong@gmail.com T heo kết quả các cuộc điều tra quốc gia, giữa các nhóm dân tộc thiểu số có sự khác nhau về tỉ lệ tảo hôn. Phân tích số liệu điều tra, đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ (MICS) 2014 cho Ngày nhận bài: 10/10/2019 thấy, tỷ lệ tảo hôn của phụ nữ 15-49 tuổi thấp hơn những nhóm kết Ngày phản biện: 20/10/2019 hôn gần đây. Học vấn và mức sống cao hơn thì phụ nữ dân tộc thiểu Ngày tác giả sửa: 25/10/2019 số có tỷ lệ tảo hôn thấp hơn. Phụ nữ dân tộc thiểu số ở nông thôn Ngày duyệt đăng: 9/11/2019 có tỷ lệ tảo hôn cao hơn so với khu vực thành thị. Vấn đề đặt ra là Ngày phát hành: 20/11/2019 cần tích cực tuyên truyền vận động, phổ biến Luật Hôn nhân và Gia đình đến các vùng đồng bào dân tộc thiểu số để hạn chế tình trạng DOI: tảo hôn; Đầu tư nhiều nguồn lực hơn vào nguồn vốn con người cho trẻ em gái dân tộc thiểu số nhằm mang lại sự hiểu biết, nhận thức để có thể loại trừ vấn đề tảo hôn; có năng lực và cuộc sống hạnh phúc, an toàn và tốt đẹp trong tương lai. Từ khoá: Tảo hôn; Kết hôn trẻ em; Trẻ em gái; Vị thành niên; Phụ nữ dân tộc thiểu số. 1. Đặt vấn đề yếu do giai đoạn trưởng thành của họ chưa kết thúc. Hôn nhân được xem là sự kiện quan trọng trong Các chứng bệnh liên quan tới mang thai sớm, tần cuộc đời mỗi cá nhân và là một trải nghiệm mang lại suất mang thai hoặc khoảng cách giữa các lần mang hạnh phúc. Tuy nhiên, việc tảo hôn (kết hôn trước thai ngắn làm cạn kiệt năng suất của phụ nữ, gây luật định, kết hôn trẻ em) đang diễn ra ở nhiều nơi hại tới khả năng kiếm sống của họ và góp phần trên thế giới, nhiều nền văn hóa khác nhau lại cho vào tình trạng nghèo nàn của họ. Các chứng bệnh thấy đó không phải là một dấu mốc cho một cuộc liên quan đến mang thai là nguyên nhân cái chết ở sống nhiều may mắn và hạnh phúc về sau của một những phụ nữ độ tuổi 15-29. Giảm những cái chết cá nhân. Vì thế, công ước về xóa bỏ mọi hình thức như vậy, mang lại lợi ích to lớn cho nhiều thế hệ. phân biệt đối xử với phụ nữ đề cập quyền được bảo Nếu một trẻ em gái vị thành niên mang thai hoặc có vệ khỏi tình trạng tảo hôn, “việc hứa hôn và kết hôn con thì sức khỏe, giáo dục, khả năng kiếm thu nhập của một trẻ em sẽ không hợp pháp và tất cả những và toàn bộ tương lai của trẻ có thể gặp nguy hiểm, hành động cần thiết bao gồm cả xây dựng luật pháp bị mắc kẹt trong một cuộc đời nghèo khổ, bị loại trừ sẽ được tiến hành để quy định rõ tuổi kết hôn”. Mặc và bất bình đẳng (UNFPA, 2013). Việc tránh mang dù vậy, ước tính 14 triệu cuộc hôn nhân trẻ em vẫn thai khi còn trẻ, có số lần mang thai không xác định diễn ra hàng năm ở các nước đang phát triển trong trước ít hơn sẽ ngăn ngừa được tình trạng kiệt sức thập kỷ tiếp theo (UNFPA, 2013). của người mẹ và giảm rủi ro tử vong ở cả người mẹ và trẻ em (Trần Quý Long, 2016). Tảo hôn là sự vi phạm quyền con người, làm tổn thương đến sự phát triển của trẻ em gái, thường gây Luật Hôn nhân và Gia đình của Việt Nam quy ra tình trạng có thai sớm và phải cách ly với xã hội định tuổi kết hôn tối thiểu của nam là 20 và nữ là (Tổng cục Thống kê, 2006). Tảo hôn tước đi quyền 18, những người kết hôn trước tuổi này được coi là được học tập của trẻ em gái vị thành niên và cơ hội tảo hôn. Trẻ em gái kết hôn trước 18 tuổi (tảo hôn) được phát triển đầy đủ tiềm năng của họ. Trẻ em là một hiện thực trong xã hội Việt Nam, nhất là đối gái kết hôn ở tuổi vị thành niên ít được tham gia với cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS). Vì chưa đủ quyết định việc mang thai hoặc sử dụng biện pháp tuổi kết hôn theo quy định của luật pháp nên việc tránh thai, điều này ảnh hưởng đến sức khỏe và khả kết hôn của các cặp vợ chồng trẻ không được đăng năng sống sót của trẻ sơ sinh cũng như nguy cơ tử ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhưng hai vong bà mẹ, mức sinh cao và hoạt động giảm nghèo bên gia đình vẫn tổ chức đám cưới theo phong tục; (UNFPA, 2005). Nữ thanh niên mới lớn mang thai họ hàng hai bên, cộng đồng dân cư của bản làng phải đối mặt với rủi ro cao hơn về sản phụ tử vong, vẫn mặc nhiên công nhận đó là một cặp vợ chồng biến chứng khi sinh, khó chuyển dạ, đẻ no ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kết hôn trẻ em Trẻ em gái Vị thành niên Phụ nữ dân tộc thiểu số Luật Hôn nhân và Gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành vi vi phạm chế độ một vợ một chồng dưới khía cạnh xã hội - pháp lý và những vấn đề đặt ra
7 trang 90 0 0 -
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hôn nhân và gia đình
97 trang 79 0 0 -
7 trang 46 0 0
-
Nghiên cứu pháp luật hôn nhân và gia đình
174 trang 41 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Luật hôn nhân và gia đình
19 trang 40 0 0 -
Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Lê Minh Toàn
560 trang 37 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật trong tình hình xã hội hiện nay
17 trang 36 0 0 -
46 trang 36 0 0
-
Bình đẳng hôn nhân theo tinh thần Phật giáo
10 trang 35 0 0 -
Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13
40 trang 35 0 0