Tạo mối quan hệ gắn kết với con
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.33 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi con bạn đang ở lứa tuổi thiếu niên, bạn cần dành thời gian để quan tâm, lắng nghe, tìm hiểu con. Bạn cũng phải tỏ rõ thái độ khi con hành động sai trái. Bởi trẻ ở tuổi vị thành niên thường có những biểu hiện chống đối, thách thức với những chuẩn mực mà người lớn đưa ra. Như vậy, các bậc cha mẹ phải làm gì để tạo được sợi dây gắn kết giữa mình với con cái?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo mối quan hệ gắn kết với con Tạo mối quan hệ gắn kết với con Khi con bạn đang ở lứa tuổi thiếu niên, bạn cần dành thời gian để quan tâm, lắng nghe, tìm hiểu con. Bạn cũng phải tỏ rõ thái độ khi con hành động sai trái. Bởi trẻ ở tuổi vị thành niên thường có những biểu hiện chống đối, thách thức với những chuẩn mực mà người lớn đưa ra. Như vậy, các bậc cha mẹ phải làm gì để tạo được sợi dây gắn kết giữa mình với con cái? * Hãy lắng nghe con. Để tạo mối quan hệ gắn kết với con, việc bạn dành thời gian lắng nghe con luôn có ý nghĩa nhiều hơn so với những gì bạn nói. Lắng nghe, có nghĩa là bạn đến với con bằng một thái độ cởi mở và một trái tim rộng mở, rằng bạn thực sự quan tâm đến con và những gì con nói rất quan trọng với bạn. * Đưa ra những lời khuyên đúng lúc, đúng chỗ, nhưng không được áp đặt và thuyết giáo. Chẳng hạn, giữa bạn và con có sự khác biệt trong cách nhìn nhận về rượu và các chất gây nghiện, bạn không nên quyết liệt chỉ trích những sai lầm hoặc áp đặt con phải chấp nhận ngay mọi mệnh lệnh của bạn. Thay vào đó, bạn phải bình tĩnh phân tích, chỉ cho con thấy cái đúng, cái sai. Một khi con cái hiểu rằng cha mẹ luôn lo lắng và lúc nào cũng chỉ muốn con có cuộc sống tốt đẹp, thì chúng sẽ tự giác vâng lời. * Kiên quyết với những lý lẽ đúng đắn của mình mỗi khi xảy ra bất đồng quan điểm. Cha mẹ không nên trừng phạt hay áp đặt ý kiến một cách thô bạo, mà phải phân tích rõ ràng cho con thấy điều gì có ích và điều gì có thể gây hại cho chúng, điều gì được phép và điều gì không được phép. Dần dần, cùng với thời gian, khi con bạn lớn lên, chúng sẽ hình thành được cái gọi là lẽ sống. * Luôn tìm cách khen thưởng, động viên mỗi khi con có những tiến bộ để hoàn thiện bản thân. Con cái chỉ thực sự có được mối quan hệ gắn kết với bạn, tin tưởng bạn, dám thổ lộ tâm sự với bạn, khi bạn luôn tỏ ra tôn trọng mọi cố gắng của chúng, luôn tìm cách thấu hiểu và biết khuyến khích chúng một cách hợp lý. Nói tóm lại, là cha mẹ, thay vì bực dọc do con cái luôn chống đối hoặc không biết nghe lời mình, chúng ta nên chấp nhận những đặc điểm tâm lý này, vì đây là điều không tránh khỏi trong sự phát triển tâm lý của lứa tuổi thiếu niên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo mối quan hệ gắn kết với con Tạo mối quan hệ gắn kết với con Khi con bạn đang ở lứa tuổi thiếu niên, bạn cần dành thời gian để quan tâm, lắng nghe, tìm hiểu con. Bạn cũng phải tỏ rõ thái độ khi con hành động sai trái. Bởi trẻ ở tuổi vị thành niên thường có những biểu hiện chống đối, thách thức với những chuẩn mực mà người lớn đưa ra. Như vậy, các bậc cha mẹ phải làm gì để tạo được sợi dây gắn kết giữa mình với con cái? * Hãy lắng nghe con. Để tạo mối quan hệ gắn kết với con, việc bạn dành thời gian lắng nghe con luôn có ý nghĩa nhiều hơn so với những gì bạn nói. Lắng nghe, có nghĩa là bạn đến với con bằng một thái độ cởi mở và một trái tim rộng mở, rằng bạn thực sự quan tâm đến con và những gì con nói rất quan trọng với bạn. * Đưa ra những lời khuyên đúng lúc, đúng chỗ, nhưng không được áp đặt và thuyết giáo. Chẳng hạn, giữa bạn và con có sự khác biệt trong cách nhìn nhận về rượu và các chất gây nghiện, bạn không nên quyết liệt chỉ trích những sai lầm hoặc áp đặt con phải chấp nhận ngay mọi mệnh lệnh của bạn. Thay vào đó, bạn phải bình tĩnh phân tích, chỉ cho con thấy cái đúng, cái sai. Một khi con cái hiểu rằng cha mẹ luôn lo lắng và lúc nào cũng chỉ muốn con có cuộc sống tốt đẹp, thì chúng sẽ tự giác vâng lời. * Kiên quyết với những lý lẽ đúng đắn của mình mỗi khi xảy ra bất đồng quan điểm. Cha mẹ không nên trừng phạt hay áp đặt ý kiến một cách thô bạo, mà phải phân tích rõ ràng cho con thấy điều gì có ích và điều gì có thể gây hại cho chúng, điều gì được phép và điều gì không được phép. Dần dần, cùng với thời gian, khi con bạn lớn lên, chúng sẽ hình thành được cái gọi là lẽ sống. * Luôn tìm cách khen thưởng, động viên mỗi khi con có những tiến bộ để hoàn thiện bản thân. Con cái chỉ thực sự có được mối quan hệ gắn kết với bạn, tin tưởng bạn, dám thổ lộ tâm sự với bạn, khi bạn luôn tỏ ra tôn trọng mọi cố gắng của chúng, luôn tìm cách thấu hiểu và biết khuyến khích chúng một cách hợp lý. Nói tóm lại, là cha mẹ, thay vì bực dọc do con cái luôn chống đối hoặc không biết nghe lời mình, chúng ta nên chấp nhận những đặc điểm tâm lý này, vì đây là điều không tránh khỏi trong sự phát triển tâm lý của lứa tuổi thiếu niên.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 209 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 198 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 122 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 112 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 109 0 0