Tạo môi trường giao tiếp cho trẻ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.07 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho bé đi lớp sớm hay quá muộn đều không tốt cho sự phát triển của trẻ. Theo chuyên gia, khi bé dưới 3 tuổi, nếu gia đình có người chăm sóc tốt, có kiến thức về nuôi dạy trẻ thì nên cho bé ở nhà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo môi trường giao tiếp cho trẻ Tạo môi trường giao tiếp cho trẻCho bé đi lớp sớm hay quá muộn đều không tốt cho sự phát triểncủa trẻ.Theo chuyên gia, khi bé dưới 3 tuổi, nếu gia đình có người chăm sóctốt, có kiến thức về nuôi dạy trẻ thì nên cho bé ở nhà.Ở độ tuổi này, nhu cầu được khám phá thế giới xung quanh của bé rấtcao nên nếu được thường xuyên tương tác với người lớn, được chỉ bảotận tình sẽ rất tốt cho sự phát triển về nhận thức và trí tuệ. Với các bégiai đoạn này, không gì tốt bằng được ở bên cạnh người thân, được tròchuyện, khơi gợi.Còn từ 3 tuổi, bố mẹ nên cho con đi nhà trẻ bởi ở giai đoạn này bé cónhu cầu được giao tiếp với bạn bè cùng tuổi và phát triển các mối quanhệ, môi trường gia đình không đủ với trẻ.Bé sẽ cảm thấy buồn chán nếu suốt ngày chỉ quanh quẩn bên bố mẹ, ôngbà. Lúc này, đến trường được giao tiếp thêm với bạn bè, cô giáo với cáctính cách đa dạng sẽ giúp bé học nhiều điều mới.Ngoài ra, đây còn là giai đoạn quan trọng để trẻ chuẩn bị tâm thế đi họcở bậc tiểu học. Nếu không được học mầm non trẻ có thể thiếu kỹ năngxã hội, kỹ năng quan hệ với bạn, thầy cô hay kỹ năng học tập, đặc biệt làkhả năng giao tiếp.Những bé đi lớp muộn (sau 5 tuổi) hay không đi lớp thường khó tuânthủ kỷ luật trong lớp. Giáo dục mầm non là giáo dục nền tảng, khôngnặng về cung cấp kiến thức mà là chủ yếu giúp các bé hình thành nhữngthói quen đầu tiên về cách suy nghĩ, sinh hoạt, xử lý công việc hay ứngxử...Hiện nay hệ thống kiến thức các cháu được tiếp nhận khá hệ thống từbậc mầm non nên nếu không được đến lớp cũng là một thiệt thòi cho bé.Bố mẹ cần giúp con thích nghi với môi trường mớiThực tế, rất ít trẻ tự nguyện đến lớp. Các bậc phụ huynh và các cô giáothường rất vất vả trong những ngày đầu bé đi nhà trẻ. Sự thay đổi môitrường từ gia đình đến nhà trường, từ chỗ thân thuộc đến nơi mới lạ sẽlàm nhiều bé cảm thấy bất an, đa số các bé đều khóc, thậm chí có nhữngtrẻ còn ốm hay tỏ vẻ thất thần.Muốn giúp bé nhanh chóng thích nghi với môi trường mới, bố mẹ phảithật kiên trì. Đặc biệt, các bậc phụ huynh tránh lấy nhà trường, cô giáora dọa trẻ, chẳng hạn như: Nếu con không ăn mẹ sẽ đưa đến lớp đấy,hay nếu con hư thì mẹ mách cô giáo nhé.Khi ở nhà, bạn cũng nên thường xuyên nói những điều tốt và vui vẻ vềlớp học. Bố mẹ có thể giúp bé làm quen dần với môi trường mới bằngcách ban đầu để bé đến chơi, rồi thời gian ở lớp mới đầu ngắn, sau tăngdần lên nửa buổi, cả buổi, cả ngày.Các bậc cha mẹ cũng cần lưu ý chăm sóc sức khỏe cho bé thật tốt, chobé đi ngủ sớm, dậy đúng giờ để buổi sáng tỉnh táo thì đưa đến lớp bé sẽđỡ cáu bẳn hơn.Ngoài ra, bạn chớ chiều theo ý bé mà cho con nghỉ học nhiều hoặc trongnhững ngày nghỉ vui chơi thái quá bởi sau đó trẻ không muốn đi học nữavì phải thích nghi lại. Bạn nên thường xuyên trao đổi với cô giáo về cátính, thói quen của con, cố gắng làm sao để nề nếp sinh hoạt giữa ở lớpvà ở nhà không khác biệt quá. (TheoWTT)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo môi trường giao tiếp cho trẻ Tạo môi trường giao tiếp cho trẻCho bé đi lớp sớm hay quá muộn đều không tốt cho sự phát triểncủa trẻ.Theo chuyên gia, khi bé dưới 3 tuổi, nếu gia đình có người chăm sóctốt, có kiến thức về nuôi dạy trẻ thì nên cho bé ở nhà.Ở độ tuổi này, nhu cầu được khám phá thế giới xung quanh của bé rấtcao nên nếu được thường xuyên tương tác với người lớn, được chỉ bảotận tình sẽ rất tốt cho sự phát triển về nhận thức và trí tuệ. Với các bégiai đoạn này, không gì tốt bằng được ở bên cạnh người thân, được tròchuyện, khơi gợi.Còn từ 3 tuổi, bố mẹ nên cho con đi nhà trẻ bởi ở giai đoạn này bé cónhu cầu được giao tiếp với bạn bè cùng tuổi và phát triển các mối quanhệ, môi trường gia đình không đủ với trẻ.Bé sẽ cảm thấy buồn chán nếu suốt ngày chỉ quanh quẩn bên bố mẹ, ôngbà. Lúc này, đến trường được giao tiếp thêm với bạn bè, cô giáo với cáctính cách đa dạng sẽ giúp bé học nhiều điều mới.Ngoài ra, đây còn là giai đoạn quan trọng để trẻ chuẩn bị tâm thế đi họcở bậc tiểu học. Nếu không được học mầm non trẻ có thể thiếu kỹ năngxã hội, kỹ năng quan hệ với bạn, thầy cô hay kỹ năng học tập, đặc biệt làkhả năng giao tiếp.Những bé đi lớp muộn (sau 5 tuổi) hay không đi lớp thường khó tuânthủ kỷ luật trong lớp. Giáo dục mầm non là giáo dục nền tảng, khôngnặng về cung cấp kiến thức mà là chủ yếu giúp các bé hình thành nhữngthói quen đầu tiên về cách suy nghĩ, sinh hoạt, xử lý công việc hay ứngxử...Hiện nay hệ thống kiến thức các cháu được tiếp nhận khá hệ thống từbậc mầm non nên nếu không được đến lớp cũng là một thiệt thòi cho bé.Bố mẹ cần giúp con thích nghi với môi trường mớiThực tế, rất ít trẻ tự nguyện đến lớp. Các bậc phụ huynh và các cô giáothường rất vất vả trong những ngày đầu bé đi nhà trẻ. Sự thay đổi môitrường từ gia đình đến nhà trường, từ chỗ thân thuộc đến nơi mới lạ sẽlàm nhiều bé cảm thấy bất an, đa số các bé đều khóc, thậm chí có nhữngtrẻ còn ốm hay tỏ vẻ thất thần.Muốn giúp bé nhanh chóng thích nghi với môi trường mới, bố mẹ phảithật kiên trì. Đặc biệt, các bậc phụ huynh tránh lấy nhà trường, cô giáora dọa trẻ, chẳng hạn như: Nếu con không ăn mẹ sẽ đưa đến lớp đấy,hay nếu con hư thì mẹ mách cô giáo nhé.Khi ở nhà, bạn cũng nên thường xuyên nói những điều tốt và vui vẻ vềlớp học. Bố mẹ có thể giúp bé làm quen dần với môi trường mới bằngcách ban đầu để bé đến chơi, rồi thời gian ở lớp mới đầu ngắn, sau tăngdần lên nửa buổi, cả buổi, cả ngày.Các bậc cha mẹ cũng cần lưu ý chăm sóc sức khỏe cho bé thật tốt, chobé đi ngủ sớm, dậy đúng giờ để buổi sáng tỉnh táo thì đưa đến lớp bé sẽđỡ cáu bẳn hơn.Ngoài ra, bạn chớ chiều theo ý bé mà cho con nghỉ học nhiều hoặc trongnhững ngày nghỉ vui chơi thái quá bởi sau đó trẻ không muốn đi học nữavì phải thích nghi lại. Bạn nên thường xuyên trao đổi với cô giáo về cátính, thói quen của con, cố gắng làm sao để nề nếp sinh hoạt giữa ở lớpvà ở nhà không khác biệt quá. (TheoWTT)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao tiếp kinh doanh giao tiếp ứng xử giao tiếp xã hội nghệ thuật giao tiếp kinh nghiệm giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 331 0 0 -
3 trang 280 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 224 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 190 2 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 189 0 0 -
Trắc nghiệm: Khả năng giao tiếp xã hội
3 trang 189 0 0 -
3 trang 186 0 0
-
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 138 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 138 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn quản trị kinh doanh - Đại học Ngoại ngữ Tin học TP. Hồ Chí Minh
4 trang 137 0 0