Tạo một ngôn ngữ mô tả UI XML
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 806.01 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng UI (giao diện người dùng) và khung làm việc đi kèm trong ngôn ngữ Java Arron Ferguson, Giảng viên, British Columbia Institute of Technology Tóm tắt: Việc viết ra các GUI (giao diện người dùng đồ hoạ) bằng mã chương trình có thể thường dẫn đến các lựa chọn thiết kế lộn xộn, đến lượt nó lại trở nên mờ nhạt giữa các logic nghiệp vụ (business logic) và mã UI. Hãy khám phá cách tạo một bộ thẻ UI XML khai báo với một khung làm việc Java™ đi kèm mà phân tích cú pháp, xác thực,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo một ngôn ngữ mô tả UI XML Tạo một ngôn ngữ mô tả UI XML Tạo một ngôn ngữ mô tả UI XML Xây dựng UI (giao diện người dùng) và khung làm việc đi kèm trong ngôn ngữ Java Arron Ferguson, Giảng viên, British Columbia Institute of Technology Tóm tắt: Việc viết ra các GUI (giao diện người dùng đồ hoạ) bằng mã chương trình có thể thường dẫn đến các lựa chọn thiết kế lộn xộn, đến lượt nó lại trở nên mờ nhạt giữa các logic nghiệp vụ (business logic) và mã UI. Hãy khám phá cách tạo một bộ thẻ UI XML khai báo với một khung làm việc Java™ đi kèm mà phân tích cú pháp, xác thực, xây dựng, và cuối cùng là liên kết các thành phần GUI được mô tả đến các quy tắc nghiệp vụ vào lúc chạy. Giới thiệu Sự phát triển GUI có thể là một công việc mệt mỏi. Các khung làm việc GUI không phải lúc nào cũng được giải thích rõ bằng văn bản, và khối lượng mã yêu cầu có thể phát triển nhanh chóng, làm giảm tốc độ luồng phát triển. Trên tất cả, các công cụ kéo và thả và các IDE hỗ trợ các khung làm việc GUI này thường có thể hướng nhà phát triển phần mềm GUI về tạo bộ mã không thể quản lý và không thể đọc được. Việc này có thể làm mờ nhạt thêm đường phân cách giữa các quy tắc nghiệp vụ và bộ mã mô tả GUI mà có thể làm cho việc bảo trì của phần mềm đó thêm khó khăn. Các từ chữ viết tắt (acronyms) thường sử dụng API: Application programming interface - Giao diện Lập trình Ứng dụng. DOM: Document Object Model - Mô hình Đối tượng Tài liệu. GUI: Graphical user interface - Giao diện Người dùng Đồ họa. HTML: Hypertext Markup Language - Ngôn ngữ Đánh dấu Siêu văn bản. IDE: Integrated Development Environment - Môi trường Phát triển Tích hợp. JAR: Java Archive - Định dạng tệp nén của Java. UI: User interface - Giao diện Người dùng URI: Uniform Resource Identifier - Bộ định danh Tài nguyên Thống nhất. XML: Extensible Markup Language - Ngôn ngữ Đánh dấu Mở rộng. XSD: XML Schema Infoset Model - Mô hình Infoset lược đồ XML. W3C: World Wide Web Consortium - Tổ hợp World Wide Web, Đây là nơi ngôn ngữ UI mô tả trở nên tiện lợi. Một UI ngôn ngữ mô tả “cái gì,” không phải là “ra sao”. Thí dụ, HTML mô tả nội dung hiển thị, không trả về các chức năng dùng để trả về nội dung. Bằng cách không quy định “ra sao” trong các ngôn ngữ mô tả, luồng điều khiển cũng được loại ra. Mặc dù sự mất mát này nghe có vẻ như là một sự hạn chế, nó trở thành một sức mạnh, như một tác dụng phụ — chẳng hạn như sửa đổi toàn bộ trạng thái (thí dụ các biến) hoặc gọi ra các hàm hoặc phương thức khác — được loại bỏ. Việc chọn ra một ngôn ngữ mô tả cũng đưa ra lợi ích của việc tách riêng mã UI khỏi mã ứng dụng. Việc tách riêng này có thể đem lại các lợi ích tương lai chẳng hạn như phân biệt rõ ràng giữa vai trò dự án và vai trò tổ nhóm mà thậm chí có thể giảm bớt chi phí tích hợp các quy tắc nghiệp vụ với nhiều khung nhìn hoặc công nghệ khung nhìn. Ngày nay, có khá nhiều mẫu UI XML mô tả đang sử dụng. Các hệ điều hành. Linux® và UNIX® sử dụng môi trường máy tính bàn GNOME có Glade. Những người dùng Microsoft® Windows® có Ngôn ngữ Đánh dấu Ứng dụng Mở rộng được (XAML), hỗ trợ tập hợp nhiều đặc tính, gồm việc lồng vào mã trong XML. Định dạng MXML của Adobe® Flex® Framework mô tả các GUI cho tr ình chơi nhạc Adobe Shockwave (SWF) và cả việc lồng vào mã. Xem mục Tài nguyên để có các liên kết đến nhiều thông tin hơn. Một tập hợp các yêu cầu cho một khung làm việc UI mô tả cơ sở trong công nghệ Java có thể là: Xác thực (Validation): Sử dụng lược đồ XML. A DOM: Một DOM thông lệ để xử lý các đặc điểm riêng chẳng hạn như duy trì sự đồng bộ trạng thái thành phần GUI và trạng thái nút XML. Persistence: Sắp xếp theo thứ tự (Marshalling) và sắp xếp không theo thứ tự (unmarshalling) của GUI. Image data: Lưu lại như dữ liệu Base64. Swing components: Việc trình bày các thành phần Swing thường được sử dụng nhiều hơn để phát triển GUI. Với các yêu cầu này trong đầu, bây giờ là lúc tạo XML mô tả. XML mô tả Một cố gắng đầu tiên ở định dạng XML, trong Liệt kê 1, trình bày một cửa sổ đơn giản, bảng panel, và nút. Các thuộc tính thấy trong Liệt kê 1 đại diện về cơ bản cho các đặc tính được đòi hỏi, chẳng hạn như hệ tọa độ, kích thước, và các định danh duy nhất, tham chiếu đến các thành phần trong-bộ-nhớ riêng lẻ. Liệt kê 1. Khái niệm XML mô tả Lược đồ XML UI XML mô tả này sẽ ánh xạ các phần tử XML sang khung làm việc Swing của Java, đưa ra cái lớn nhất về tính khả chuyển, vì Swing được đảm bảo sẵn có trên tất cả các môi trường thời gian chạy Java hiện thời. Nhiều thành phần Swing sẽ có các phần tử XML đại diện ở định dạng XML. Khung làm việc sử dụng một lược đồ XML. Lược đồ XML cho phép áp đặt sắp xếp thứ tự xác định, thứ bậc, và các kiểu dữ liệu trong một cá thể lược đồ. Đây là điều quan trọng; khung làm việc sẽ chờ đợi một tập hợp các phần tử XML nào đó của các kiểu được quy định và theo một thứ tự riêng. Liệt kê 2 trình bày các phần tử và thuộc tính ban đầu của hệ thống phân cấp trong một cá thể l ược đồ XML. Liệt kê 2. Lược đồ UI XML mô tả: Các phần tử ban đầu targetNamespace=http://xml.bcit.ca/PurnamaProject/2003/xui xmlns:xs=http://www.w3.org/2001/XMLSchema xmlns:xui=http://xml.bcit.ca/PurnamaProject/2003/xui> Hãy quan sát chi tiết lược đồ. Đầu tiên, mô tả XML phải đến trước mọi thứ — thậm chí trước cả các khoảng trống và bình luận, như được chỉ ra theo XML Recommendation (tiến cử XML). Tiếp theo, phần tử schema chứa các phần tử khác: elementFormDefault=qualifie ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo một ngôn ngữ mô tả UI XML Tạo một ngôn ngữ mô tả UI XML Tạo một ngôn ngữ mô tả UI XML Xây dựng UI (giao diện người dùng) và khung làm việc đi kèm trong ngôn ngữ Java Arron Ferguson, Giảng viên, British Columbia Institute of Technology Tóm tắt: Việc viết ra các GUI (giao diện người dùng đồ hoạ) bằng mã chương trình có thể thường dẫn đến các lựa chọn thiết kế lộn xộn, đến lượt nó lại trở nên mờ nhạt giữa các logic nghiệp vụ (business logic) và mã UI. Hãy khám phá cách tạo một bộ thẻ UI XML khai báo với một khung làm việc Java™ đi kèm mà phân tích cú pháp, xác thực, xây dựng, và cuối cùng là liên kết các thành phần GUI được mô tả đến các quy tắc nghiệp vụ vào lúc chạy. Giới thiệu Sự phát triển GUI có thể là một công việc mệt mỏi. Các khung làm việc GUI không phải lúc nào cũng được giải thích rõ bằng văn bản, và khối lượng mã yêu cầu có thể phát triển nhanh chóng, làm giảm tốc độ luồng phát triển. Trên tất cả, các công cụ kéo và thả và các IDE hỗ trợ các khung làm việc GUI này thường có thể hướng nhà phát triển phần mềm GUI về tạo bộ mã không thể quản lý và không thể đọc được. Việc này có thể làm mờ nhạt thêm đường phân cách giữa các quy tắc nghiệp vụ và bộ mã mô tả GUI mà có thể làm cho việc bảo trì của phần mềm đó thêm khó khăn. Các từ chữ viết tắt (acronyms) thường sử dụng API: Application programming interface - Giao diện Lập trình Ứng dụng. DOM: Document Object Model - Mô hình Đối tượng Tài liệu. GUI: Graphical user interface - Giao diện Người dùng Đồ họa. HTML: Hypertext Markup Language - Ngôn ngữ Đánh dấu Siêu văn bản. IDE: Integrated Development Environment - Môi trường Phát triển Tích hợp. JAR: Java Archive - Định dạng tệp nén của Java. UI: User interface - Giao diện Người dùng URI: Uniform Resource Identifier - Bộ định danh Tài nguyên Thống nhất. XML: Extensible Markup Language - Ngôn ngữ Đánh dấu Mở rộng. XSD: XML Schema Infoset Model - Mô hình Infoset lược đồ XML. W3C: World Wide Web Consortium - Tổ hợp World Wide Web, Đây là nơi ngôn ngữ UI mô tả trở nên tiện lợi. Một UI ngôn ngữ mô tả “cái gì,” không phải là “ra sao”. Thí dụ, HTML mô tả nội dung hiển thị, không trả về các chức năng dùng để trả về nội dung. Bằng cách không quy định “ra sao” trong các ngôn ngữ mô tả, luồng điều khiển cũng được loại ra. Mặc dù sự mất mát này nghe có vẻ như là một sự hạn chế, nó trở thành một sức mạnh, như một tác dụng phụ — chẳng hạn như sửa đổi toàn bộ trạng thái (thí dụ các biến) hoặc gọi ra các hàm hoặc phương thức khác — được loại bỏ. Việc chọn ra một ngôn ngữ mô tả cũng đưa ra lợi ích của việc tách riêng mã UI khỏi mã ứng dụng. Việc tách riêng này có thể đem lại các lợi ích tương lai chẳng hạn như phân biệt rõ ràng giữa vai trò dự án và vai trò tổ nhóm mà thậm chí có thể giảm bớt chi phí tích hợp các quy tắc nghiệp vụ với nhiều khung nhìn hoặc công nghệ khung nhìn. Ngày nay, có khá nhiều mẫu UI XML mô tả đang sử dụng. Các hệ điều hành. Linux® và UNIX® sử dụng môi trường máy tính bàn GNOME có Glade. Những người dùng Microsoft® Windows® có Ngôn ngữ Đánh dấu Ứng dụng Mở rộng được (XAML), hỗ trợ tập hợp nhiều đặc tính, gồm việc lồng vào mã trong XML. Định dạng MXML của Adobe® Flex® Framework mô tả các GUI cho tr ình chơi nhạc Adobe Shockwave (SWF) và cả việc lồng vào mã. Xem mục Tài nguyên để có các liên kết đến nhiều thông tin hơn. Một tập hợp các yêu cầu cho một khung làm việc UI mô tả cơ sở trong công nghệ Java có thể là: Xác thực (Validation): Sử dụng lược đồ XML. A DOM: Một DOM thông lệ để xử lý các đặc điểm riêng chẳng hạn như duy trì sự đồng bộ trạng thái thành phần GUI và trạng thái nút XML. Persistence: Sắp xếp theo thứ tự (Marshalling) và sắp xếp không theo thứ tự (unmarshalling) của GUI. Image data: Lưu lại như dữ liệu Base64. Swing components: Việc trình bày các thành phần Swing thường được sử dụng nhiều hơn để phát triển GUI. Với các yêu cầu này trong đầu, bây giờ là lúc tạo XML mô tả. XML mô tả Một cố gắng đầu tiên ở định dạng XML, trong Liệt kê 1, trình bày một cửa sổ đơn giản, bảng panel, và nút. Các thuộc tính thấy trong Liệt kê 1 đại diện về cơ bản cho các đặc tính được đòi hỏi, chẳng hạn như hệ tọa độ, kích thước, và các định danh duy nhất, tham chiếu đến các thành phần trong-bộ-nhớ riêng lẻ. Liệt kê 1. Khái niệm XML mô tả Lược đồ XML UI XML mô tả này sẽ ánh xạ các phần tử XML sang khung làm việc Swing của Java, đưa ra cái lớn nhất về tính khả chuyển, vì Swing được đảm bảo sẵn có trên tất cả các môi trường thời gian chạy Java hiện thời. Nhiều thành phần Swing sẽ có các phần tử XML đại diện ở định dạng XML. Khung làm việc sử dụng một lược đồ XML. Lược đồ XML cho phép áp đặt sắp xếp thứ tự xác định, thứ bậc, và các kiểu dữ liệu trong một cá thể lược đồ. Đây là điều quan trọng; khung làm việc sẽ chờ đợi một tập hợp các phần tử XML nào đó của các kiểu được quy định và theo một thứ tự riêng. Liệt kê 2 trình bày các phần tử và thuộc tính ban đầu của hệ thống phân cấp trong một cá thể l ược đồ XML. Liệt kê 2. Lược đồ UI XML mô tả: Các phần tử ban đầu targetNamespace=http://xml.bcit.ca/PurnamaProject/2003/xui xmlns:xs=http://www.w3.org/2001/XMLSchema xmlns:xui=http://xml.bcit.ca/PurnamaProject/2003/xui> Hãy quan sát chi tiết lược đồ. Đầu tiên, mô tả XML phải đến trước mọi thứ — thậm chí trước cả các khoảng trống và bình luận, như được chỉ ra theo XML Recommendation (tiến cử XML). Tiếp theo, phần tử schema chứa các phần tử khác: elementFormDefault=qualifie ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lập trình java công nghệ java phát triển với java lập mô hình dịch vụ web java ngôn ngữ lập trình ngôn ngữ mô tả UI XMLTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 277 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 268 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 268 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 232 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 227 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 210 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 188 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 170 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 169 0 0