Tạo nhu cầu bên trong và cơ hội để học sinh phát hiện các kiến thức mới
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.47 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, chúng tôi đã đưa ra cách hiểu về hoạt động học tập, về nhu cầu bên trong của hoạt động học tập, từ đó đề xuất 5 biện pháp nhằm tạo nhu cầu bên trong và cơ hội để học sinh phát hiện các kiến thức mới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo nhu cầu bên trong và cơ hội để học sinh phát hiện các kiến thức mới JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Education Science, 2013, Vol. 58, No. 4, pp. 3-10 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TẠO NHU CẦU BÊN TRONG VÀ CƠ HỘI ĐỂ HỌC SINH PHÁT HIỆN CÁC KIẾN THỨC MỚI Đào Tam, Trương Thị Dung Khoa Toán, Trường Đại học Vinh Tóm tắt. Những yếu tố có liên quan đến sự khích lệ từ bên ngoài và mong muốn bên trong của người học ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập. Việc tạo ra sự khao khát, hứng thú chiếm lĩnh tri thức đối với người học là một nhiệm vụ cần thiết, thường xuyên của giáo viên trong suốt quá trình dạy học. Trong bài báo này, chúng tôi đã đưa ra cách hiểu về hoạt động học tập, về nhu cầu bên trong của hoạt động học tập, từ đó đề xuất 5 biện pháp nhằm tạo nhu cầu bên trong và cơ hội để học sinh phát hiện các kiến thức mới. Từ khóa: Hoạt động học tập, nhu cầu bên trong, dạy học môn Toán.1. Mở đầu Hoạt động học tập là một hoạt động tập thể, có tổ chức, có kỉ luật, giống như cuộcchơi có trọng tài. Do vậy, giáo viên phải tạo ra không khí học tập có tính thi đua lànhmạnh, có như vậy tính tích cực học tập của học sinh sẽ được phát huy và đảm bảo sự liêntục, bền lâu. Quá trình dạy học đòi hỏi nhà sư phạm phải tìm tòi và thực hiện các phươngthức nhằm kích thích ở học sinh hứng thú, nhu cầu giải quyết các nhiệm vụ học tập. Hơnnữa, sự kích thích ấy phải làm nảy sinh ở bên trong học sinh những động cơ học tập tíchcực. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất một số biện pháp nhằm tạo nhu cầu bên trongvà cơ hội để học sinh phát hiện kiến thức mới.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quan niệm về hoạt động học tập và nhu cầu bên trong của hoạt động học tập Theo A.N.Leonchiev thì tính tích cực của con người, trong đó có tính tích cực nhậnthức, do đối tượng của hoạt động thúc đẩy: “đối tượng của hoạt động là động cơ hiện thựccủa hoạt động”. Tuy nhiên, để đối tượng của hoạt động trở thành yếu tố kích thích, thúcNgày nhận bài: 5-12-2012. Ngày chấp nhận đăng: 11-3-2013Liên hệ: Trương Thị Dung, e-mail: truongthidungdhv@gmail.com 3 Đào Tam, Trương Thị Dungđẩy con người hành động thì phải xuất hiện nhu cầu[1;60]. Như vậy, “hoạt động luôn gắnvới đối tượng”, “bản thân nhu cầu phải gắn với đối tượng của nó” [3;189]. Đối với học sinh, hoạt động chủ đạo chính là hoạt động học tập. Theo chúng tôi,hoạt động học tập có chủ định là hoạt động có đối tượng (tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tươngứng); mang tính động cơ (nhằm phát triển trí tuệ, năng lực của người học, làm thay đổibản thân người học); có tính chất tái tạo và nhằm tiếp thu phương pháp chiếm lĩnh trithức; được điều khiển một cách có ý thức. Trên cơ sở phân tích đặc điểm hoạt động nhận thức theo quan điểm hoạt động củaA.N.Leonchev, theo quan điểm tâm lí về “vùng phát triển gần nhất” của L.X.Vưgotxki,chúng tôi đưa ra cách hiểu sau đây về nhu cầu bên trong của hoạt động học tập: Nhu cầubên trong của hoạt động học tập là trạng thái tâm lí sẵn sàng của chủ thể nhằm sử dụngcác hành động trí tuệ để ý thức hoạt động học tập, là trạng thái khao khát, hứng thú ởmức độ cao thực hiện các tương tác qua lại giữa các thao tác tư duy làm bộc lộ đối tượngcủa hoạt động, từng bước chủ thể xâm nhập vào đối tượng để nắm được các thuộc tínhbản chất, các mối liên hệ nhân quả và các mối liên hệ khác, đồng thời khám phá các ứngdụng của đối tượng. Như vậy, nhu cầu bên trong của hoạt động học tập có những đặc trưng sau đây: - Mang tính đối tượng, đối với chủ thể chưa thể nhận thức và giải quyết ngay. Tuynhiên, nếu được trang bị đầy đủ, sẵn sàng về kiến thức, kĩ năng, học sinh có thể dần vươntới và dần đạt đến độ chín muồi trong phạm vi tri thức cần chiếm lĩnh. - Là một nhiệm vụ nhận thức ẩn chứa trong các tình huống chứa đựng những khókhăn cần vượt qua, là tình huống kích thích tư duy, đặt học sinh vào bối cảnh cần khámphá, cần sử dụng các thao tác tư duy nhằm làm bộc lộ các mối liên hệ.2.2. Một số biện pháp2.2.1. Biện pháp 1. Giáo viên cần tạo ra những tình huống chứa đựng những mâu thuẫn và khó khăn trên cơ sở khai thác tiềm năng sách giáo khoa Ta biết rằng hoạt động nhận thức nói chung, nhận thức toán học nói riêng đượcbắt nguồn từ các mâu thuẫn. Do đó, trước hết, trên cơ sở khai thác tiềm năng sách giáokhoa, giáo viên cần tạo ra các khó khăn, mâu thuẫn trong tư duy, nhận thức của học sinh.Những khó khăn ấy có thể là do chưa được quan tâm đúng mức hoặc bị che lấp bởi cáchnhìn phiến diện, vốn kinh nghiệm chưa đủ để nhìn nhận vấn đề,... làm cho học sinh phảiđứng trước những tình huống hàm chứa các đối tượng mang tính nhu cầu nhận thức. Công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo nhu cầu bên trong và cơ hội để học sinh phát hiện các kiến thức mới JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Education Science, 2013, Vol. 58, No. 4, pp. 3-10 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TẠO NHU CẦU BÊN TRONG VÀ CƠ HỘI ĐỂ HỌC SINH PHÁT HIỆN CÁC KIẾN THỨC MỚI Đào Tam, Trương Thị Dung Khoa Toán, Trường Đại học Vinh Tóm tắt. Những yếu tố có liên quan đến sự khích lệ từ bên ngoài và mong muốn bên trong của người học ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập. Việc tạo ra sự khao khát, hứng thú chiếm lĩnh tri thức đối với người học là một nhiệm vụ cần thiết, thường xuyên của giáo viên trong suốt quá trình dạy học. Trong bài báo này, chúng tôi đã đưa ra cách hiểu về hoạt động học tập, về nhu cầu bên trong của hoạt động học tập, từ đó đề xuất 5 biện pháp nhằm tạo nhu cầu bên trong và cơ hội để học sinh phát hiện các kiến thức mới. Từ khóa: Hoạt động học tập, nhu cầu bên trong, dạy học môn Toán.1. Mở đầu Hoạt động học tập là một hoạt động tập thể, có tổ chức, có kỉ luật, giống như cuộcchơi có trọng tài. Do vậy, giáo viên phải tạo ra không khí học tập có tính thi đua lànhmạnh, có như vậy tính tích cực học tập của học sinh sẽ được phát huy và đảm bảo sự liêntục, bền lâu. Quá trình dạy học đòi hỏi nhà sư phạm phải tìm tòi và thực hiện các phươngthức nhằm kích thích ở học sinh hứng thú, nhu cầu giải quyết các nhiệm vụ học tập. Hơnnữa, sự kích thích ấy phải làm nảy sinh ở bên trong học sinh những động cơ học tập tíchcực. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất một số biện pháp nhằm tạo nhu cầu bên trongvà cơ hội để học sinh phát hiện kiến thức mới.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quan niệm về hoạt động học tập và nhu cầu bên trong của hoạt động học tập Theo A.N.Leonchiev thì tính tích cực của con người, trong đó có tính tích cực nhậnthức, do đối tượng của hoạt động thúc đẩy: “đối tượng của hoạt động là động cơ hiện thựccủa hoạt động”. Tuy nhiên, để đối tượng của hoạt động trở thành yếu tố kích thích, thúcNgày nhận bài: 5-12-2012. Ngày chấp nhận đăng: 11-3-2013Liên hệ: Trương Thị Dung, e-mail: truongthidungdhv@gmail.com 3 Đào Tam, Trương Thị Dungđẩy con người hành động thì phải xuất hiện nhu cầu[1;60]. Như vậy, “hoạt động luôn gắnvới đối tượng”, “bản thân nhu cầu phải gắn với đối tượng của nó” [3;189]. Đối với học sinh, hoạt động chủ đạo chính là hoạt động học tập. Theo chúng tôi,hoạt động học tập có chủ định là hoạt động có đối tượng (tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tươngứng); mang tính động cơ (nhằm phát triển trí tuệ, năng lực của người học, làm thay đổibản thân người học); có tính chất tái tạo và nhằm tiếp thu phương pháp chiếm lĩnh trithức; được điều khiển một cách có ý thức. Trên cơ sở phân tích đặc điểm hoạt động nhận thức theo quan điểm hoạt động củaA.N.Leonchev, theo quan điểm tâm lí về “vùng phát triển gần nhất” của L.X.Vưgotxki,chúng tôi đưa ra cách hiểu sau đây về nhu cầu bên trong của hoạt động học tập: Nhu cầubên trong của hoạt động học tập là trạng thái tâm lí sẵn sàng của chủ thể nhằm sử dụngcác hành động trí tuệ để ý thức hoạt động học tập, là trạng thái khao khát, hứng thú ởmức độ cao thực hiện các tương tác qua lại giữa các thao tác tư duy làm bộc lộ đối tượngcủa hoạt động, từng bước chủ thể xâm nhập vào đối tượng để nắm được các thuộc tínhbản chất, các mối liên hệ nhân quả và các mối liên hệ khác, đồng thời khám phá các ứngdụng của đối tượng. Như vậy, nhu cầu bên trong của hoạt động học tập có những đặc trưng sau đây: - Mang tính đối tượng, đối với chủ thể chưa thể nhận thức và giải quyết ngay. Tuynhiên, nếu được trang bị đầy đủ, sẵn sàng về kiến thức, kĩ năng, học sinh có thể dần vươntới và dần đạt đến độ chín muồi trong phạm vi tri thức cần chiếm lĩnh. - Là một nhiệm vụ nhận thức ẩn chứa trong các tình huống chứa đựng những khókhăn cần vượt qua, là tình huống kích thích tư duy, đặt học sinh vào bối cảnh cần khámphá, cần sử dụng các thao tác tư duy nhằm làm bộc lộ các mối liên hệ.2.2. Một số biện pháp2.2.1. Biện pháp 1. Giáo viên cần tạo ra những tình huống chứa đựng những mâu thuẫn và khó khăn trên cơ sở khai thác tiềm năng sách giáo khoa Ta biết rằng hoạt động nhận thức nói chung, nhận thức toán học nói riêng đượcbắt nguồn từ các mâu thuẫn. Do đó, trước hết, trên cơ sở khai thác tiềm năng sách giáokhoa, giáo viên cần tạo ra các khó khăn, mâu thuẫn trong tư duy, nhận thức của học sinh.Những khó khăn ấy có thể là do chưa được quan tâm đúng mức hoặc bị che lấp bởi cáchnhìn phiến diện, vốn kinh nghiệm chưa đủ để nhìn nhận vấn đề,... làm cho học sinh phảiđứng trước những tình huống hàm chứa các đối tượng mang tính nhu cầu nhận thức. Công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động học tập Nhu cầu bên trong Dạy học môn Toán Kết quả học tập Chiếm lĩnh tri thức Phương pháp giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 267 0 0
-
17 trang 174 0 0
-
131 trang 130 0 0
-
Tác động của mạng xã hội Facebook đối với sinh viên hiện nay
7 trang 113 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 113 0 0 -
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 61 0 0 -
20 trang 46 0 0
-
2 trang 45 0 0
-
5 trang 40 1 0
-
Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh cấp trung học cơ sở
6 trang 40 0 0