Tào phớ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.34 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày hè nóng nực, chợt nghe thấy tiếng rao Tào phớ... ớ...ớ! quen thuộc, cơn thèm nổi lên, không nhịn được! Đành gọi mua một bát!Cầm bát tào phở, nhìn mầu trắng của óc đậu kết đông lại, nhẹ xốp nhóng nhánh trong nước đường ngà vàng đã thấy hấp dẫn!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tào phớTào phớNgày hè nóng nực, chợt nghe thấy tiếng rao Tào phớ... ớ...ớ! quenthuộc, cơn thèm nổi lên, không nhịn được! Đành gọi mua một bát!Cầm bát tào phở, nhìn mầu trắng của óc đậu kết đông lại, nhẹ xốp nhóngnhánh trong nước đường ngà vàng đã thấy hấp dẫn! Lấy thìa xắn nhẹvài lát trên mặt tào phở, xúc từng thìa đưa lên miệng. Lưỡi cảm nhận đượccái ngọt mát mềm của tào phở, thơm của nước đường, lại thoang thoảnghương mùi hoa nhài (hoặc hương hoa bưởi). Tào phở trôi xuống cổ họng màhương vị vẫn còn vương vấn chưa tan!Ăn hết bát tào phở có thể ăn thêm nữa, nhưng nên dừng lại để trong miệngvẫn còn một chút thèm thèm mới thú! Cái nóng trong cơ thể rõ ràng đã dịuđi sau khi ăn, không bị cái cảm giác lạnh đột ngột như khi ăn kem cốc, kemque...Tào phở là món ăn dân dã, rẻ tiền, thứ quà ai mua cũng được. Nó gần gũi vớingười Hà Nội từ thuở nào thì cũng chưa ai xác định được. Người ta chỉ biếtrằng cái gốc xuất xứ của nó là ở làng An Phú (nay thuộc phường Nghĩa Đô -quận Cầu Giấy).Làm và bán tào phở ngày trước vốn chỉ là nghề phụ của người nông dân AnPhú trong những ngày nông nhàn, sau trở thành nghề chính của nhiều giađình làm bán quanh năm. Và bây giờ có nhiều gia đình ở An Phú ngoài việclàm để mình đi bán, còn làm nhiều để cho các thanh niên nông thôn các tỉnh(như Nam Định), những ngày nông nhàn ra Hà Nội nhận hàng đem đi bán.Thế đấy! Người đi bán tào phở ngày nay có thể thay cái thùng đựng tào phởtừ thùng gỗ sang thùng nhựa, cái thìa xúc ăn bằng sứ thay bằng thìa nhựa,nhưng cách chế biến thì không thể đổi khác được. Vẫn phải từ đậu tương(nành) qua ngâm, xay, nấu, lọc bã, còn lại cái tinh hoa của đậu nành (còn gọilà nước óc đậu) mới chế biến thành tào phở. Nếu không khéo thì khôngthành tào phở mà lại thành đậu phụ!Người thích ẩm thực ngẫm nghĩ: Tây còn muốn học nghề nấu tào phở, vậynhững người làm nghề, sống trong đất gốc tào phở, lẽ nào không truyền lạibí quyết nghề cho con cháu để mãi mãi trên đường phố Hà Nội vẫn còn tiếngrao quen thuộc: Tào... phớ... ớ... ớ!.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tào phớTào phớNgày hè nóng nực, chợt nghe thấy tiếng rao Tào phớ... ớ...ớ! quenthuộc, cơn thèm nổi lên, không nhịn được! Đành gọi mua một bát!Cầm bát tào phở, nhìn mầu trắng của óc đậu kết đông lại, nhẹ xốp nhóngnhánh trong nước đường ngà vàng đã thấy hấp dẫn! Lấy thìa xắn nhẹvài lát trên mặt tào phở, xúc từng thìa đưa lên miệng. Lưỡi cảm nhận đượccái ngọt mát mềm của tào phở, thơm của nước đường, lại thoang thoảnghương mùi hoa nhài (hoặc hương hoa bưởi). Tào phở trôi xuống cổ họng màhương vị vẫn còn vương vấn chưa tan!Ăn hết bát tào phở có thể ăn thêm nữa, nhưng nên dừng lại để trong miệngvẫn còn một chút thèm thèm mới thú! Cái nóng trong cơ thể rõ ràng đã dịuđi sau khi ăn, không bị cái cảm giác lạnh đột ngột như khi ăn kem cốc, kemque...Tào phở là món ăn dân dã, rẻ tiền, thứ quà ai mua cũng được. Nó gần gũi vớingười Hà Nội từ thuở nào thì cũng chưa ai xác định được. Người ta chỉ biếtrằng cái gốc xuất xứ của nó là ở làng An Phú (nay thuộc phường Nghĩa Đô -quận Cầu Giấy).Làm và bán tào phở ngày trước vốn chỉ là nghề phụ của người nông dân AnPhú trong những ngày nông nhàn, sau trở thành nghề chính của nhiều giađình làm bán quanh năm. Và bây giờ có nhiều gia đình ở An Phú ngoài việclàm để mình đi bán, còn làm nhiều để cho các thanh niên nông thôn các tỉnh(như Nam Định), những ngày nông nhàn ra Hà Nội nhận hàng đem đi bán.Thế đấy! Người đi bán tào phở ngày nay có thể thay cái thùng đựng tào phởtừ thùng gỗ sang thùng nhựa, cái thìa xúc ăn bằng sứ thay bằng thìa nhựa,nhưng cách chế biến thì không thể đổi khác được. Vẫn phải từ đậu tương(nành) qua ngâm, xay, nấu, lọc bã, còn lại cái tinh hoa của đậu nành (còn gọilà nước óc đậu) mới chế biến thành tào phở. Nếu không khéo thì khôngthành tào phở mà lại thành đậu phụ!Người thích ẩm thực ngẫm nghĩ: Tây còn muốn học nghề nấu tào phở, vậynhững người làm nghề, sống trong đất gốc tào phở, lẽ nào không truyền lạibí quyết nghề cho con cháu để mãi mãi trên đường phố Hà Nội vẫn còn tiếngrao quen thuộc: Tào... phớ... ớ... ớ!.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ẩm thực Xu hướng ẩm thực bữa ăn của người Việt ẩm thực Việt Nam khuynh hướng ẩm thựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 304 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 248 5 0 -
69 trang 232 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 188 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 155 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 143 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 96 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
201 trang 88 1 0