![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tào tháo - Câu chuyện hình tượng tiểu thuyết và con người lịch sử
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.52 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã phân biệt Tào Tháo với tư cách nhân vật lịch sử (từ một người thực thời Tam Quốc đến cũng chính ông ta nhưng dần đã thành con người trong sử sách) với một Tào Tháo trong tư cách hình tượng văn chương. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tào tháo - Câu chuyện hình tượng tiểu thuyết và con người lịch sử JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2012, Vol. 57, No. 6, pp. 3-8 TÀO THÁO - CÂU CHUYỆN HÌNH TƯỢNG TIỂU THUYẾT VÀ CON NGƯỜI LỊCH SỬ Lê Thời Tân Đại học Quốc gia Hà Nội E-mail: lethoitanvnu@gmail.com Tóm tắt. Thay vì gọi trước tác lịch sử và sáng tác tiểu thuyết, một số nhà nghiên cứu phổ biến cách nói tự sự lịch sử và tự sự văn học. Người ta ngày càng nhận ra sự khác biệt giữa một tác phẩm lịch sử với một tác phẩm tiểu thuyết lắm khi không phải là sự khác biệt giữa sự thực và tưởng tượng. Xuất phát từ nhận thức đó kết hợp với ý thức rõ ràng về tính cách đặc thù thể loại trường thiên diễn nghĩa lịch sử, bài viết đã phân biệt Tào Tháo với tư cách nhân vật lịch sử (từ một người thực thời Tam Quốc đến cũng chính ông ta nhưng dần đã thành con người trong sử sách) với một Tào Tháo trong tư cách hình tượng văn chương. Trên cơ sở đó, ta mới có thể phát hiện thấy không ít người phân tích nghiên cứu nhân vật Tào Tháo mà không tỏ rõ cho ta biết họ đang hình dung Tào Tháo từ nguồn thông tin nào (sử sách hay tiểu thuyết) và họ đang bình luận Tào Tháo hay là bình luận những nguồn thông tin “dựng lên” nhân vật Tào Tháo. Từ khóa: Tào Tháo, tiểu thuyết, con người lịch sử, hình tượng, trường thiên diễn nghĩa, Tam quốc chí.1. Mở đầu Rõ ràng là có không ít nhà phê bình không phân biệt về nguyên tắc nhân vật lịchsử và hình tượng văn học khi phân tích nhân vật Tam Quốc. Vả chăng ngay khi phân tíchnhân vật của mỗi bên (sử và văn) không phải ai cũng luôn nhớ phân biệt giữa - tạm gọilà một kẻ trong đời với một người trên giấy. (Một nhà phê bình chuyên nghiệp thiết tưởngnên chú ý ít nhiều đến từ nguyên hoặc nghĩa gốc của các từ nhân vật (trong tiếng Hán),character (chỉ nhân vật trong tiếng Anh còn từ personality) và figure (chỉ nhân vật trongtiếng Pháp còn từ personnage). Lắm khi việc phân tích hình tượng nhân vật văn học vôhình trung biến thành phân tích kẻ có chứng minh thư nhân dân hộ khẩu ngoài đời. Bàiphân tích biến thành một thiên bình luận đung đúng các giá trị tính cách, đức tính tích cựctiêu cực, thỉnh thoảng kèm vào một trích dẫn từ chính tác phẩm như là một phụ hoạ hôứng một chiều. Chúng tôi tự nghĩ nếu ta không dùng đại từ nhân xưng ngôi thứ ba kiểu“y/thị” để chỉ nam/nữ nhân vật mà ta không muốn gọi lại theo tên họ thì có thể chỉ thịchúng bằng đại từ “nó” theo nghĩa chỉ một vật hoặc nói - một cái “nó giống trung”được 3 Lê Thời Tânkhông? Xin lưu ý ở đây không nói về loại nhân vật “nó-đồ vật” nhân cách hoá trong mộttruyện ngụ ngôn hay cổ tích). Ứng xử này biểu hiện rất tập trung ở trường hợp Tào Tháo( ). Quả thực người ta đã không phân biệt Tào Tháo với tư cách nhân vật lịch sử vớimột Tào Tháo trong tư cách hình tượng văn học. Ngay cả khi phân tích Tào Tháo với tưcách nhân vật lịch sử thuần tuý người ta cũng không có ý thức phân biệt một Tào Tháongười thực thời Hán mạt tam phân với cũng chính ông ta nhưng dần đã thành con ngườitrong sử sách, hoặc nói một Tào Tháo đã sống một lần với sự nghiệp riêng trên đời thờiTam Quốc và một Tào Tháo đang “sống” cùng sự nghiệp sử học qua các thời đại.2. Nội dung nghiên cứu Một cuộc tranh luận về Tào Tháo đã bùng phát vào đầu năm 1959 khi Quách MạtNhược cho đăng một loạt bài gọi là nhằm sửa lại bản án cho Tào Tháo. (Chúng tôikhông bàn đến ý kiến nói Quách làm việc đó như là hành động phụ hoạ tinh thần lãnh tụMao Trạch Đông. Mao có một bài từ trong đó tỏ ý khen công nghiệp thống nhất TrungNguyên của Tào Tháo). Quách nói Tào Tháo là anh hùng dân tộc vậy mà Từ khi TamQuốc diễn nghĩa ra đời, cơ hồ đến đứa trẻ con 3 tuổi cũng coi Tào Tháo là xấu xa, là têngian thần. Đó quả là bóp méo lịch sử. Tiễn Bá Tán cũng nói: Tam Quốc diễn nghĩa quảthực là cuốn sách báng bổ Tào Tháo... La Quán Trung tuỳ tiện xuyên tạc lịch sử, hạ thấpTào Tháo. Tác giả không chỉ biến lịch sử Tam Quốc thành một vở kịch hoạt kê, mà cònlàm cho người đời sau xem nhầm vở kịch đó thành ra là lịch sử Tam Quốc (Bài Nên khôiphục lại danh dự cho Tào Tháo đăng trên Quang Minh nhật báo, 19/2/1959) Thế nhưng– bỏ qua vấn đề động cơ thời sự của các ý kiến này, chúng ta vẫn phải hỏi: vậy thì QuáchMạt Nhược và Tiễn Bá Tán biết được cái gọi là sự thực lịch sử nay đã bị tác giả Tam Quốcxuyên tạc ấy từ đâu và hai học giả nhân danh điều gì để buộc tội La Quán Trung? Bởi vìtheo ý chúng tôi trước nấm mồ Tào Tháo cả hai học giả cùng La Quán Trung cho chí TrầnThọ (người soạn Tam Quốc chí) đều bình đẳng như nhau. Vì sao mà những người đội mũsử gia lại đi phàn nàn những người khoác áo tiểu thuyết gia? Hỏi n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tào tháo - Câu chuyện hình tượng tiểu thuyết và con người lịch sử JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2012, Vol. 57, No. 6, pp. 3-8 TÀO THÁO - CÂU CHUYỆN HÌNH TƯỢNG TIỂU THUYẾT VÀ CON NGƯỜI LỊCH SỬ Lê Thời Tân Đại học Quốc gia Hà Nội E-mail: lethoitanvnu@gmail.com Tóm tắt. Thay vì gọi trước tác lịch sử và sáng tác tiểu thuyết, một số nhà nghiên cứu phổ biến cách nói tự sự lịch sử và tự sự văn học. Người ta ngày càng nhận ra sự khác biệt giữa một tác phẩm lịch sử với một tác phẩm tiểu thuyết lắm khi không phải là sự khác biệt giữa sự thực và tưởng tượng. Xuất phát từ nhận thức đó kết hợp với ý thức rõ ràng về tính cách đặc thù thể loại trường thiên diễn nghĩa lịch sử, bài viết đã phân biệt Tào Tháo với tư cách nhân vật lịch sử (từ một người thực thời Tam Quốc đến cũng chính ông ta nhưng dần đã thành con người trong sử sách) với một Tào Tháo trong tư cách hình tượng văn chương. Trên cơ sở đó, ta mới có thể phát hiện thấy không ít người phân tích nghiên cứu nhân vật Tào Tháo mà không tỏ rõ cho ta biết họ đang hình dung Tào Tháo từ nguồn thông tin nào (sử sách hay tiểu thuyết) và họ đang bình luận Tào Tháo hay là bình luận những nguồn thông tin “dựng lên” nhân vật Tào Tháo. Từ khóa: Tào Tháo, tiểu thuyết, con người lịch sử, hình tượng, trường thiên diễn nghĩa, Tam quốc chí.1. Mở đầu Rõ ràng là có không ít nhà phê bình không phân biệt về nguyên tắc nhân vật lịchsử và hình tượng văn học khi phân tích nhân vật Tam Quốc. Vả chăng ngay khi phân tíchnhân vật của mỗi bên (sử và văn) không phải ai cũng luôn nhớ phân biệt giữa - tạm gọilà một kẻ trong đời với một người trên giấy. (Một nhà phê bình chuyên nghiệp thiết tưởngnên chú ý ít nhiều đến từ nguyên hoặc nghĩa gốc của các từ nhân vật (trong tiếng Hán),character (chỉ nhân vật trong tiếng Anh còn từ personality) và figure (chỉ nhân vật trongtiếng Pháp còn từ personnage). Lắm khi việc phân tích hình tượng nhân vật văn học vôhình trung biến thành phân tích kẻ có chứng minh thư nhân dân hộ khẩu ngoài đời. Bàiphân tích biến thành một thiên bình luận đung đúng các giá trị tính cách, đức tính tích cựctiêu cực, thỉnh thoảng kèm vào một trích dẫn từ chính tác phẩm như là một phụ hoạ hôứng một chiều. Chúng tôi tự nghĩ nếu ta không dùng đại từ nhân xưng ngôi thứ ba kiểu“y/thị” để chỉ nam/nữ nhân vật mà ta không muốn gọi lại theo tên họ thì có thể chỉ thịchúng bằng đại từ “nó” theo nghĩa chỉ một vật hoặc nói - một cái “nó giống trung”được 3 Lê Thời Tânkhông? Xin lưu ý ở đây không nói về loại nhân vật “nó-đồ vật” nhân cách hoá trong mộttruyện ngụ ngôn hay cổ tích). Ứng xử này biểu hiện rất tập trung ở trường hợp Tào Tháo( ). Quả thực người ta đã không phân biệt Tào Tháo với tư cách nhân vật lịch sử vớimột Tào Tháo trong tư cách hình tượng văn học. Ngay cả khi phân tích Tào Tháo với tưcách nhân vật lịch sử thuần tuý người ta cũng không có ý thức phân biệt một Tào Tháongười thực thời Hán mạt tam phân với cũng chính ông ta nhưng dần đã thành con ngườitrong sử sách, hoặc nói một Tào Tháo đã sống một lần với sự nghiệp riêng trên đời thờiTam Quốc và một Tào Tháo đang “sống” cùng sự nghiệp sử học qua các thời đại.2. Nội dung nghiên cứu Một cuộc tranh luận về Tào Tháo đã bùng phát vào đầu năm 1959 khi Quách MạtNhược cho đăng một loạt bài gọi là nhằm sửa lại bản án cho Tào Tháo. (Chúng tôikhông bàn đến ý kiến nói Quách làm việc đó như là hành động phụ hoạ tinh thần lãnh tụMao Trạch Đông. Mao có một bài từ trong đó tỏ ý khen công nghiệp thống nhất TrungNguyên của Tào Tháo). Quách nói Tào Tháo là anh hùng dân tộc vậy mà Từ khi TamQuốc diễn nghĩa ra đời, cơ hồ đến đứa trẻ con 3 tuổi cũng coi Tào Tháo là xấu xa, là têngian thần. Đó quả là bóp méo lịch sử. Tiễn Bá Tán cũng nói: Tam Quốc diễn nghĩa quảthực là cuốn sách báng bổ Tào Tháo... La Quán Trung tuỳ tiện xuyên tạc lịch sử, hạ thấpTào Tháo. Tác giả không chỉ biến lịch sử Tam Quốc thành một vở kịch hoạt kê, mà cònlàm cho người đời sau xem nhầm vở kịch đó thành ra là lịch sử Tam Quốc (Bài Nên khôiphục lại danh dự cho Tào Tháo đăng trên Quang Minh nhật báo, 19/2/1959) Thế nhưng– bỏ qua vấn đề động cơ thời sự của các ý kiến này, chúng ta vẫn phải hỏi: vậy thì QuáchMạt Nhược và Tiễn Bá Tán biết được cái gọi là sự thực lịch sử nay đã bị tác giả Tam Quốcxuyên tạc ấy từ đâu và hai học giả nhân danh điều gì để buộc tội La Quán Trung? Bởi vìtheo ý chúng tôi trước nấm mồ Tào Tháo cả hai học giả cùng La Quán Trung cho chí TrầnThọ (người soạn Tam Quốc chí) đều bình đẳng như nhau. Vì sao mà những người đội mũsử gia lại đi phàn nàn những người khoác áo tiểu thuyết gia? Hỏi n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình tượng tiểu thuyết Con người lịch sử Sáng tác tiểu thuyết Tác phẩm lịch sử Nhân vật lịch sử Hình tượng văn chươngTài liệu liên quan:
-
Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 1
97 trang 40 0 0 -
Tài hùng biện của các nguyên thủ quốc gia: Phần 2 - Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba
197 trang 34 0 0 -
Nghệ thuật Thuật xử thế của người xưa
171 trang 34 0 0 -
Danh nhân lịch sử: Nguyễn Hoàng Tôn
6 trang 32 0 0 -
7 trang 30 0 0
-
6 trang 29 0 0
-
Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2
99 trang 29 0 0 -
Biểu tượng Anh Hùng dân tộc Việt Nam quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương - Trần Quốc Tuấn
49 trang 28 0 0 -
Truyền thông trên báo điện tử về sự kiện tưởng niệm 200 năm ngày mất của Nguyễn Du
11 trang 27 0 0 -
Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 1
69 trang 26 0 0