Tạo thời gian biểu cho bé
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.24 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi bé đi mẫu giáo, cha mẹ có thể giúp bé lên một thời gian biểu cho những việc cần làm hàng ngày. Cuối ngày, để cho bé tự chấm điểm kết quả công việc và rút kinh nghiệm. Lên kế hoạchCùng bé thảo ra một kế hoạch cho những phần việc phải thực hiện trong ngày. Bắt đầu theo thời gian từ buổi sáng đến buổi chiều, từ việc đơn giản đến việc phức tạp, từ việc bé yêu thích đến việc bé không có nhiều hứng thú. Ví dụ: Sáng: 6h30: ngủ dậy, đánh răng, rửa mặt. 7h:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo thời gian biểu cho bé Tạo thời gian biểu cho béKhi bé đi mẫu giáo, cha mẹ có thể giúp bé lên một thời gian biểu chonhững việc cần làm hàng ngày. Cuối ngày, để cho bé tự chấm điểm kếtquả công việc và rút kinh nghiệm.Lên kế hoạchCùng bé thảo ra một kế hoạch cho những phần việc phải thực hiện trongngày. Bắt đầu theo thời gian từ buổi sáng đến buổi chiều, từ việc đơngiản đến việc phức tạp, từ việc bé yêu thích đến việc bé không có nhiềuhứng thú.Ví dụ: Sáng: 6h30: ngủ dậy, đánh răng, rửa mặt. 7h: ăn sáng. 8h: đếntrường mẫu giáo. Chiều: 5h: bé đi chơi cùng bạn hàng xóm. 6h: Tắmrửa. 6h30: xem hoạt hình. Tối: 7h: ăn cơm. 8h: tập tô màu, vẽ... 9h: đingủBạn có thể để bé tự sắp xếp công việc trước. Sau đó, bạn hãy thỏa thuậnđể thống nhất thời gian biểu mỗi ngày với bé. Ảnh minh họa: GettyImagesTạo hứng thúNếu bé miễn cưỡng lên thời gian biểu, bạn cũng đừng vội sốt ruột hoặckhăng khăng buộc bé phải làm theo ý mình.Có thể để cho bé tự tay vẽ những hình ngộ nghĩnh minh họa cho thờigian biểu. Chẳng hạn, hình bé đang đánh răng, đang ăn cơm, đang xemtivi...Để thời gian biểu ở những nơi bé và các thành viên khác trong nhà dễnhìn thấy nhất. Làm như vậy, bé sẽ thấy đây thực sự là một việc quantrọng và được bố mẹ quan tâm.Nếu bé có anh chị, bạn cũng có thể lên lịch cho hai bé và để chúng tựkiểm tra và nhận xét chéo lẫn nhau.Chuẩn bị sẵn phần thưởng để khuyến khích khi bé tiến bộ.Lưu ý: Không nhất thiết buộc bé phải thực hiện theo 100% kế hoạchđược vạch ra trên thời gian biểu.Nếu bé có biểu hiện lơ là, bạn hãy nhắc nhở để bé thấy rằng bạn sẵnsàng trợ giúp bé. Tuy nhiên, không nên quá kỳ vọng ở bé. Nếu bé cónhiều lỗi trong cùng một thời điểm, bạn nên tập trung giúp bé sửa đổitừng lỗi một.Hãy để cho bé được thoải mái. Đây cũng là cách giúp bé tự xây dựnglòng tin.Khi đã tạo được thói quen làm việc theo kế hoach, bé sẽ ghi nhớ và tựgiác thực hiện mà không cần bất kỳ sự giám sát nào từ phía bố mẹ. Ngọc Huê
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo thời gian biểu cho bé Tạo thời gian biểu cho béKhi bé đi mẫu giáo, cha mẹ có thể giúp bé lên một thời gian biểu chonhững việc cần làm hàng ngày. Cuối ngày, để cho bé tự chấm điểm kếtquả công việc và rút kinh nghiệm.Lên kế hoạchCùng bé thảo ra một kế hoạch cho những phần việc phải thực hiện trongngày. Bắt đầu theo thời gian từ buổi sáng đến buổi chiều, từ việc đơngiản đến việc phức tạp, từ việc bé yêu thích đến việc bé không có nhiềuhứng thú.Ví dụ: Sáng: 6h30: ngủ dậy, đánh răng, rửa mặt. 7h: ăn sáng. 8h: đếntrường mẫu giáo. Chiều: 5h: bé đi chơi cùng bạn hàng xóm. 6h: Tắmrửa. 6h30: xem hoạt hình. Tối: 7h: ăn cơm. 8h: tập tô màu, vẽ... 9h: đingủBạn có thể để bé tự sắp xếp công việc trước. Sau đó, bạn hãy thỏa thuậnđể thống nhất thời gian biểu mỗi ngày với bé. Ảnh minh họa: GettyImagesTạo hứng thúNếu bé miễn cưỡng lên thời gian biểu, bạn cũng đừng vội sốt ruột hoặckhăng khăng buộc bé phải làm theo ý mình.Có thể để cho bé tự tay vẽ những hình ngộ nghĩnh minh họa cho thờigian biểu. Chẳng hạn, hình bé đang đánh răng, đang ăn cơm, đang xemtivi...Để thời gian biểu ở những nơi bé và các thành viên khác trong nhà dễnhìn thấy nhất. Làm như vậy, bé sẽ thấy đây thực sự là một việc quantrọng và được bố mẹ quan tâm.Nếu bé có anh chị, bạn cũng có thể lên lịch cho hai bé và để chúng tựkiểm tra và nhận xét chéo lẫn nhau.Chuẩn bị sẵn phần thưởng để khuyến khích khi bé tiến bộ.Lưu ý: Không nhất thiết buộc bé phải thực hiện theo 100% kế hoạchđược vạch ra trên thời gian biểu.Nếu bé có biểu hiện lơ là, bạn hãy nhắc nhở để bé thấy rằng bạn sẵnsàng trợ giúp bé. Tuy nhiên, không nên quá kỳ vọng ở bé. Nếu bé cónhiều lỗi trong cùng một thời điểm, bạn nên tập trung giúp bé sửa đổitừng lỗi một.Hãy để cho bé được thoải mái. Đây cũng là cách giúp bé tự xây dựnglòng tin.Khi đã tạo được thói quen làm việc theo kế hoach, bé sẽ ghi nhớ và tựgiác thực hiện mà không cần bất kỳ sự giám sát nào từ phía bố mẹ. Ngọc Huê
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0