Tạo trầm cho cây dó
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một cây dó bầu (dó trầm, trầm hương...) được cưa gốc đổ xuống, mặt cắt tròn có đốm đen ở giữa: trầm hương! Vệt trầm hình sao, màu đen tuyền, “ăn” không lớn lắm, chỉ chiếm khoảng 1/5 diện tích mặt cắt của thân cây dó, nhưng điều đáng nói là nó tạo được trầm do chính bàn tay của con người. Ông Nguyễn Sơn Định (thôn Xuân Sơn, Ân Hữu, Hoài Ân, Bình Định) trồng cây dó trong vườn nhà cách đây 10 năm, nay đường kính gốc khoảng 15 cm, cao chừng 7 m. Ông nhờ Công ty...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo trầm cho cây dóTạo trầm cho cây dóMột cây dó bầu (dó trầm, trầm hương...) được cưa gốc đổxuống, mặt cắt tròn có đốm đen ở giữa: trầm hương! Vệttrầm hình sao, màu đen tuyền, “ăn” không lớn lắm, chỉ chiếmkhoảng 1/5 diện tích mặt cắt của thân cây dó, nhưng điềuđáng nói là nó tạo được trầm do chính bàn tay của con người.Ông Nguyễn Sơn Định (thôn Xuân Sơn, Ân Hữu, Hoài Ân,Bình Định) trồng cây dó trong vườn nhà cách đây 10 năm,nay đường kính gốc khoảng 15 cm, cao chừng 7 m. Ông nhờCông ty TNHH SX-DV-TM Bảy Núi (TP.HCM) tạo trầm.Sau 13 tháng, đến cuối tháng 2/2008 đốn thử thì cây đã chotrầm. Trong vườn nhà ông Định có trồng 50 cây dó xen lẫnvới nhiều trụ tiêu. Có lẽ nhờ đất gò đồi phì nhiêu nên câytươi tốt. Ông đã vay ngân hàng 10 triệu đồng nhờ Công tyBảy Núi tạo trầm cho 50 cây dó của mình. Ước tính mỗi câycho 200 g trầm hương, có giá 200 USD.Tạo trầm cho cây dóTheo Công ty Bảy Núi, cây dó (Aquilaria crassna) sau khitrồng được 6 - 9 năm, vòng thân cách mặt đất 1,4 m đạt 32cm trở lên thì tạo trầm được. Thao tác tạo trầm rất đơn giản:khoan các lỗ tròn đường kính chừng 1,5 cm, chiều sâu chừng2 - 3 cm trên thân cây từ gốc lên đến 2/3 cây theo mật độnhất định. Sau khi cho chất tạo trầm, nhét đoạn ống nhựacùng cỡ vào. Sau từ 9 - 12 tháng, cấy lần 2 (kit 2), và saukhoảng 2 năm thì khai thác trầm. Bình quân mỗi cây thuđược: trầm lát loại cực tốt có nhiều dầu đen hoặc nâu 10 - 50g/cây, trầm lát tốt vừa 200 - 250 g; ngoài ra còn có 1 kg trầmvụn, 14 - 20 kg gỗ vàng dùng nấu dầu hay làm nhang trầm.Theo bà Nguyễn Thị Huỳnh Yến, giám đốc công ty, Công tyBảy Núi đã được chuyển nhượng công nghệ tạo trầm này từmột sáng chế ở Hoa Kỳ và là nhà cung cấp độc quyền côngnghệ này ở Việt Nam. Công ty đảm bảo đã cấy là có trầm100%. Nếu việc tạo trầm làm cho cây chết hay không chotrầm thì công ty sẽ bồi thường, trừ trường hợp cây chết dosâu bệnh, úng nước.Mỗi cây tạo trầm lần đầu (kit 1) tốn khoảng 250.000 đồng(tùy theo cây lớn, nhỏ), lần hai 300.000 đồng, lần ba 350.000đồng.Theo bà Huỳnh Yến, có 2 phương thức để bà con chọn lựa:một là công ty thu mua tất cả, hai là ăn chia.Cây dó Hoài ÂnVùng rừng núi của huyện Hoài Ân, huyện An Lão (BìnhĐịnh) có nhiều trầm tự nhiên nhưng sau năm 1975 thì bị khaithác triệt để để tìm trầm, cây dó nơi này có nguy cơ tuyệtchủng. Cách đây chừng 15 năm người dân Hoài Ân đem câycon hoặc hạt dó từ rừng về trồng trong vườn nhà.Do có thông tin tạo được trầm, nhiều người dân Hoài Ân đãtrồng dó. Cả huyện hiện có khoảng 700.000 cây dó bầu, trồngtừ khoảng năm 1990 đến nay. Các xã trồng nhiều cây dó làÂn Hảo, Ân Nghĩa, Ân Hữu, Ân Mỹ, Ân Tường Tây...Những năm 2001 - 2002, Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCNBình Định nhân giống thành công cây dó bầu bằng phươngpháp nuôi cấy mô tế bào, tuy vậy mức tiêu thụ còn hạn chế sovới dùng hột giống.Ở Hoài Ân nhiều người trồng dó với quy mô lớn. ÔngNguyễn Hữu Toàn (Ân Mỹ) cho biết: vườn dó của ông trên15.000 cây, trồng 11 năm nay. Cách đây 4 năm, ông thử tạotrầm bằng phương pháp cơ học, tạo vết xước, đóng đinh... rồimột số công ty về tạo trầm, nhưng không thành công. ÔngPhan Văn Trọng (Ân Thạnh), ông Hồ Văn Đẩy (Ân TườngTây) mỗi người trồng gần 1.000 cây dó, đến nay đủ tiêuchuẩn tạo trầm. Ông Huỳnh Thế Thiện (Ân Tín) cho biết:ông trồng dó từ năm 1993. Năm 2003 vài công ty đến “gâymen” (cấy men, tạo trầm) nhưng cây bị rục (thối rữa) giữacây, không kết quả.Khi cây từ 5 - 7 tuổi người ta bắt đầu tạo trầm. Bằng phươngpháp cơ học - tức là tạo vết thương bằng cách đục lỗ, đóngđinh sắt...; có lúc cũng có một số đơn vị kinh doanh về địaphương này tạo trầm bằng vi sinh, hóa học, nhưng cuối cùngkhông tạo được trầm. Một nông dân nhớ lại: năm 2004 cócông ty ở TP.HCM mua với giá 500.000 đồng/cây 15 nămtuổi, sau đó lại thôi không mua nữa. Người trồng dó khôngcó đầu ra, rất hoang mang, có người chặt bỏ để lấy đất trồngcây khác hiệu quả hơn.Cây dó bầu trồng trên đất Hoài Ân trong vườn nhà vườn rừnglớn rất nhanh. Sau 5 - 6 năm đường kính gốc đạt 10 - 12 cm,cao 3 - 4 m. Ông Hậu cho biết, phải là đất sỏi, dạng hạt, thoátnước tốt. Giai đoạn đầu chăm bón cẩn thận thì cây mới pháttriển nhanh. Theo giá hiện nay, trồng 1 ha dó bầu, sau 6 - 7năm bán được khoảng 500 triệu đồng (1 ha trồng 1.000 -1.200 cây, giá 500.000 đ/cây). Ngoài giá trị tạo trầm, thâncây dó còn chưng cất được tinh dầu, làm nhang, giá bán1.000 đồng/kg thân cây, cành nhánh đã bóc vỏ.Tình hình phát triển cây dó trong nướcTheo tài liệu hội thảo về cây dó trầm hương của Bộ nôngnghiệp và phát triển nông thôn tại Hà Tĩnh (9/2007), đến năm2006 Việt Nam có 20 ngàn ha cây dó bầu, trầm hương, phânbổ khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam, nhiều nhất là ở phía tây -trung trung bộ (từ Hà Tĩnh vào đến Khánh Hòa).Từ năm 1996, dựa trên nguyên lý tạo stress cho cây bằng visinh, hóa học, cơ học... với cơ chế tự bảo vệ, cây tiết ra nhựatrầm, ông Nguyễn Huy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo trầm cho cây dóTạo trầm cho cây dóMột cây dó bầu (dó trầm, trầm hương...) được cưa gốc đổxuống, mặt cắt tròn có đốm đen ở giữa: trầm hương! Vệttrầm hình sao, màu đen tuyền, “ăn” không lớn lắm, chỉ chiếmkhoảng 1/5 diện tích mặt cắt của thân cây dó, nhưng điềuđáng nói là nó tạo được trầm do chính bàn tay của con người.Ông Nguyễn Sơn Định (thôn Xuân Sơn, Ân Hữu, Hoài Ân,Bình Định) trồng cây dó trong vườn nhà cách đây 10 năm,nay đường kính gốc khoảng 15 cm, cao chừng 7 m. Ông nhờCông ty TNHH SX-DV-TM Bảy Núi (TP.HCM) tạo trầm.Sau 13 tháng, đến cuối tháng 2/2008 đốn thử thì cây đã chotrầm. Trong vườn nhà ông Định có trồng 50 cây dó xen lẫnvới nhiều trụ tiêu. Có lẽ nhờ đất gò đồi phì nhiêu nên câytươi tốt. Ông đã vay ngân hàng 10 triệu đồng nhờ Công tyBảy Núi tạo trầm cho 50 cây dó của mình. Ước tính mỗi câycho 200 g trầm hương, có giá 200 USD.Tạo trầm cho cây dóTheo Công ty Bảy Núi, cây dó (Aquilaria crassna) sau khitrồng được 6 - 9 năm, vòng thân cách mặt đất 1,4 m đạt 32cm trở lên thì tạo trầm được. Thao tác tạo trầm rất đơn giản:khoan các lỗ tròn đường kính chừng 1,5 cm, chiều sâu chừng2 - 3 cm trên thân cây từ gốc lên đến 2/3 cây theo mật độnhất định. Sau khi cho chất tạo trầm, nhét đoạn ống nhựacùng cỡ vào. Sau từ 9 - 12 tháng, cấy lần 2 (kit 2), và saukhoảng 2 năm thì khai thác trầm. Bình quân mỗi cây thuđược: trầm lát loại cực tốt có nhiều dầu đen hoặc nâu 10 - 50g/cây, trầm lát tốt vừa 200 - 250 g; ngoài ra còn có 1 kg trầmvụn, 14 - 20 kg gỗ vàng dùng nấu dầu hay làm nhang trầm.Theo bà Nguyễn Thị Huỳnh Yến, giám đốc công ty, Công tyBảy Núi đã được chuyển nhượng công nghệ tạo trầm này từmột sáng chế ở Hoa Kỳ và là nhà cung cấp độc quyền côngnghệ này ở Việt Nam. Công ty đảm bảo đã cấy là có trầm100%. Nếu việc tạo trầm làm cho cây chết hay không chotrầm thì công ty sẽ bồi thường, trừ trường hợp cây chết dosâu bệnh, úng nước.Mỗi cây tạo trầm lần đầu (kit 1) tốn khoảng 250.000 đồng(tùy theo cây lớn, nhỏ), lần hai 300.000 đồng, lần ba 350.000đồng.Theo bà Huỳnh Yến, có 2 phương thức để bà con chọn lựa:một là công ty thu mua tất cả, hai là ăn chia.Cây dó Hoài ÂnVùng rừng núi của huyện Hoài Ân, huyện An Lão (BìnhĐịnh) có nhiều trầm tự nhiên nhưng sau năm 1975 thì bị khaithác triệt để để tìm trầm, cây dó nơi này có nguy cơ tuyệtchủng. Cách đây chừng 15 năm người dân Hoài Ân đem câycon hoặc hạt dó từ rừng về trồng trong vườn nhà.Do có thông tin tạo được trầm, nhiều người dân Hoài Ân đãtrồng dó. Cả huyện hiện có khoảng 700.000 cây dó bầu, trồngtừ khoảng năm 1990 đến nay. Các xã trồng nhiều cây dó làÂn Hảo, Ân Nghĩa, Ân Hữu, Ân Mỹ, Ân Tường Tây...Những năm 2001 - 2002, Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCNBình Định nhân giống thành công cây dó bầu bằng phươngpháp nuôi cấy mô tế bào, tuy vậy mức tiêu thụ còn hạn chế sovới dùng hột giống.Ở Hoài Ân nhiều người trồng dó với quy mô lớn. ÔngNguyễn Hữu Toàn (Ân Mỹ) cho biết: vườn dó của ông trên15.000 cây, trồng 11 năm nay. Cách đây 4 năm, ông thử tạotrầm bằng phương pháp cơ học, tạo vết xước, đóng đinh... rồimột số công ty về tạo trầm, nhưng không thành công. ÔngPhan Văn Trọng (Ân Thạnh), ông Hồ Văn Đẩy (Ân TườngTây) mỗi người trồng gần 1.000 cây dó, đến nay đủ tiêuchuẩn tạo trầm. Ông Huỳnh Thế Thiện (Ân Tín) cho biết:ông trồng dó từ năm 1993. Năm 2003 vài công ty đến “gâymen” (cấy men, tạo trầm) nhưng cây bị rục (thối rữa) giữacây, không kết quả.Khi cây từ 5 - 7 tuổi người ta bắt đầu tạo trầm. Bằng phươngpháp cơ học - tức là tạo vết thương bằng cách đục lỗ, đóngđinh sắt...; có lúc cũng có một số đơn vị kinh doanh về địaphương này tạo trầm bằng vi sinh, hóa học, nhưng cuối cùngkhông tạo được trầm. Một nông dân nhớ lại: năm 2004 cócông ty ở TP.HCM mua với giá 500.000 đồng/cây 15 nămtuổi, sau đó lại thôi không mua nữa. Người trồng dó khôngcó đầu ra, rất hoang mang, có người chặt bỏ để lấy đất trồngcây khác hiệu quả hơn.Cây dó bầu trồng trên đất Hoài Ân trong vườn nhà vườn rừnglớn rất nhanh. Sau 5 - 6 năm đường kính gốc đạt 10 - 12 cm,cao 3 - 4 m. Ông Hậu cho biết, phải là đất sỏi, dạng hạt, thoátnước tốt. Giai đoạn đầu chăm bón cẩn thận thì cây mới pháttriển nhanh. Theo giá hiện nay, trồng 1 ha dó bầu, sau 6 - 7năm bán được khoảng 500 triệu đồng (1 ha trồng 1.000 -1.200 cây, giá 500.000 đ/cây). Ngoài giá trị tạo trầm, thâncây dó còn chưng cất được tinh dầu, làm nhang, giá bán1.000 đồng/kg thân cây, cành nhánh đã bóc vỏ.Tình hình phát triển cây dó trong nướcTheo tài liệu hội thảo về cây dó trầm hương của Bộ nôngnghiệp và phát triển nông thôn tại Hà Tĩnh (9/2007), đến năm2006 Việt Nam có 20 ngàn ha cây dó bầu, trầm hương, phânbổ khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam, nhiều nhất là ở phía tây -trung trung bộ (từ Hà Tĩnh vào đến Khánh Hòa).Từ năm 1996, dựa trên nguyên lý tạo stress cho cây bằng visinh, hóa học, cơ học... với cơ chế tự bảo vệ, cây tiết ra nhựatrầm, ông Nguyễn Huy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạo trầm cho cây dó trồng cây trầm dó phòng bệnh cho cây trồng chăm sóc cây trồng Cây công nghiệp bệnh ở cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 111 0 0 -
14 trang 63 0 0
-
4 trang 43 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 41 1 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 40 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 39 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 38 0 0 -
5 trang 35 1 0
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 29 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 28 0 0