Danh mục

Tập bài giảng chính trị 2010 - Ths Hoàng Văn Ngọc

Số trang: 106      Loại file: doc      Dung lượng: 845.00 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (106 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo nghĩa gốc Hy Lạp, triết có nghĩa là yêu mến sự thông thái.Từ thế kỷ VI TCN cho đến thế kỷ XVIII loài người đã quan niệm triếthọc là khoa học của mọi khoa học, là khoa học đứng trên mọi khoa học. Bởithế, bất cứ ai thông thạo bất cứ môn khoa học nào cũng được gọi là nhà hiềntriết hoặc nhà thông thái....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng chính trị 2010 - Ths Hoàng Văn NgọcTập bài giảng chính trị 2010 Ths Hoàng Văn Ngọc 1 MỤC LỤCTập bài giảng chính trị 2010 .........................................................................................................1 Ths Hoàng Văn Ngọc.................................................................................................................... 1MỤC LỤC.......................................................................................................................................2I.KHÁI LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT HỌC.....................................................................................3II. BẢN CHẤT THẾ GIỚI.............................................................................................................5III. PHẠM TRÙ VẬT CHẤT..........................................................................................................6Mác- Lênin cho rằng, ý thức ra đời có hai nguồn gốc: nguồn gốc tự nhiên và nguồn ...........11IV. Ý THỨC, MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC.............................................11 I CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỰ DO CẠNH TRANH................................................................. 53 2 CHỦ NGHĨA DUY VẬT KHOA HỌCI.KHÁI LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT HỌC 1Khái niệm triết học - Theo nghĩa gốc Hán, triết là trí, bao gồm cả s ự hi ểu bi ết, nh ận th ức sâurộng, đạo lý. - Theo nghĩa gốc Hy Lạp, triết có nghĩa là yêu mến sự thông thái. - Từ thế kỷ VI TCN cho đến thế kỷ XVIII loài ng ười đã quan ni ệm tri ếthọc là khoa học của mọi khoa học, là khoa học đứng trên mọi khoa h ọc. B ởithế, bất cứ ai thông thạo bất cứ môn khoa học nào cũng được gọi là nhà hi ềntriết hoặc nhà thông thái. Người ta đã xem đối t ượng nghiên c ứu, ph ương phápnghiên cứu và đặc điểm của triết học là bao gồm mọi đối tượng, ph ương phápvà đặc điểm của mọi khoa học cụ thể. - Thế kỷ XIX, người đầu tiên tách triết học ra khỏi các khoa học cụ th ểkhá thành công nhưng trên lập trường duy tâm khách quan là G.V.F. Hêghen.Người hoàn thành sự nghiệp đó là C.Mác và Ph.Ăng ghen. - Theo quan điểm mác-xít, triết học là một trong những hình thái ý thứcxã hội, là khoa học về những biện pháp chung nhất, những nguyên tắc chungnhất, những con đường chung nhất của sự vận động và phát triển của thế giới. - Khái niệm triết học dù ở phương Đông hay phương Tây, dù có bi ến đ ổitheo lịch sử nhưng bao giờ cũng bao gồm hai yếu tố: Một là y ếu tố nh ận th ức,tức sự hiểu biết của con người về thế giới, sự giải thích th ế giới hiện th ựcbằng hệ thống tư duy. Hai là yếu tố nhận định, tức sự đánh giá, nh ận xét v ềmặt đạo lý và thái độ hành động đối xử của con người đối với thế giới. - Với tư cách là một hình thái ý thức xã h ội, tri ết h ọc có nh ững đ ặc đi ểmriêng: + Nó là một trong những hình thái ý thức cổ xưa nh ất và quan tr ọng nh ất.Vai trò của triết học ngày càng tăng lên cùng với quá trình phát triển của tri th ứcnhân loại. Cùng với đạo đức, nghệ thuật, triết học mãi mãi tồn tại với xã h ộiloài người. + Khác với các hình thái ý thức xã hội khác, triết học nghiên cứu thế giớitrong một chỉnh thể, nhận thức bản chất của thế giới, vạch ra những nguyênnhân của sự phát triển. Triết học nghiên cứu những nguyên lý, những quy luậtchung nhất của sự vận động và phát triển của thế giới. Tức không có lĩnh vựcnào mà triết học không nghiên cứu. Nhưng ở tất cả mọi lĩnh vực, triết học chỉnghiên cứu cái chung nhất, chỉ ra bản chất của nó chứ không nghiên cứu cụ thểnhư các khoa học cụ thể. 3 + Là một trong những hình thái ý thức xã hội, nh ưng triết học c ố gắngđưa ra một quan niệm chỉnh thể về thế giới, về các quá trình vật chất và tinhthần, về những mối liên hệ tác động của các quá trình đó, v ề nh ận th ức và conđường cải biến thế giới.2.Vấn đề cơ bản của triết học. Triết học nghiên cứu hàng loạt các vấn đề chung của thế giới, nhưng vấnđề cơ bản của triết học là vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức (giữatồn tại và tư duy, hay giữa tự nhiên và tinh thần). Nó là vấn đề cơ bản của triết học bởi lẽ, trong th ế giới có vô vàn s ự v ật,hiện tượng, nhưng chung quy lại chúng chỉ phân thành hai lo ại: hi ện t ượng v ậtchất (tồn tại, tự nhiên) và hiện tượng ý thức (tư duy, tinh thần). Mặt khác, từphương Đông sang phương Tây, từ cổ đại đến hiện đại tất cả các trường pháitriết học trước khi nghiên cứu các vấn đề chung khác, bao giờ cũng nghiên c ứuvà giải quyết vấn đề mối liên hệ giữa vật chất và ý th ức trước tiên. Việc gi ảiquyết vấn đề này là cơ sở nền tảng cho việc giải quyết những vấn đề khác củatriết học. Nói cách khác việc giải quyết nó là giải quyết về th ế giới quan vàphương pháp luận của triết học. ...

Tài liệu được xem nhiều: