Tập bài giảng Cơ học ứng dụng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Cơ học ứng dụng LỜI NÓI ĐẦU Cơ học ứng dụng là một phần kiến thức căn bản đối với kỹ sư thuộc các ngànhkỹ thuật, vì vậy môn học này được bố trí trong chương trình đào tạo của nhiều trườngđại học như: đại học Bách khoa Hà Nội, Giao thông vận tải, Thuỷ lợi, Xây dựng,… Ởtrường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định, môn học này được giảng dạy cho sinhviên hệ đại học chuyên nghành Điện- Điện tử. Hiện nay, các trường đại học đều có tàiliệu riêng giảng dạy về môn học này với các tên gọi khác nhau như Cơ học cơ sở, Cơhọc kỹ thuật v.v.. với nội dung thời lượng và khối lượng kiến thức rất khác nhau dođặc thù của ngành. Chính vì vậy việc biên soạn một bài giảng môn học Cơ học ứng dụng riêng chosinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định là rất cần thiết. Theo chươngtrình môn học Cơ học ứng dụng được xây dựng để giảng dạy cho sinh viên trường Đạihọc Sư phạm Kỹ thuật Nam Định, nội dung của môn học bao gồm ba phần: Cơ học vậtrắn tuyệt đối, cơ học vật rắn biến dạng (Sức bền vật liệu) và chi tiết máy, trong đóphần Cơ học vật rắn tuyệt đối và chi tiết máy được viết gộp trong 3 chương bao gồmnội dung về tĩnh học, động học và động lực học chất điểm và cơ hệ. Phần Cơ học vậtrắn biến dạng được viết trong 1 chương bao gồm các nội dung về các hình thức chịulực đơn giản và phức tạp của thanh. Cuốn bài giảng được viết trên cơ sở chương trình môn học Cơ học ứng dụng.Người biên soạn đã cố gắng trình bày những vấn đề cơ bản của Cơ học theo quan điểmhiện đại, đảm bảo tính sư phạm và yêu cầu chất lượng của một bài giảng giảng dạy đạihọc. Những kiến thức trình bày trong bài giảng này là những kiến thức tối thiểu, cầnthiết nhằm trang bị các kiến thức cơ học nền tảng trong hệ thống kiến thức cung cấpcho các sinh viên, đặc biệt cho các sinh viên phi cơ khí. Cuốn bài giảng được biên soạn lần đầu nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót.Chúng tôi rất mong nhận được sư góp ý của các đồng nghiệp và các em sinh viên đểcó điều kiện sửa chữa, hoàn thiện hơn cuốn bài giảng nhằm phục vụ tốt hơn cho côngtác giảng dạy và học tập. Các ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ: Bộ môn Kỹ thuật cơsở, Khoa cơ khí, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định. Nhóm tác giả biên soạn 12 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................1MỤC LỤC .......................................................................................................................3Phần 1: CƠ HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI……………………………………………5Chương 1 .........................................................................................................................5ĐỘNG HỌC ....................................................................................................................5 1.1. ĐỘNG HỌC ĐIỂM ..............................................................................................5 1.1.1. Phương pháp véc tơ .......................................................................................5 1.1.2. Phương pháp toạ độ Đề các ...........................................................................7 1.1.3. Phương pháp toạ độ tự nhiên .........................................................................9 1.1.4. Một số chuyển động thường gặp .................................................................12 1.2. ĐỘNG HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI ..............................................................14 1.2.1. Các chuyển động cơ bản của vật rắn ...........................................................14 1.2.2. Chuyển động song phẳng của vật rắn ..........................................................22 1.3. HỢP CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỂM- VẬT RẮN .............................................33 1.3.1. Hợp chuyển động của điểm .........................................................................33 1.3.2. Hợp chuyển động của vật rắn ......................................................................37 1.4. ĐỘNG HỌC CƠ CẤU .......................................................................................42 1.4.1. Một số khái niệm .........................................................................................42 1.4.2. Cơ cấu bốn khâu bản lề phẳng ....................................................................42 1.4.3. Các biến thể của cơ cấu bốn khâu ...............................................................43 1.4.4. Cơ cấu cam ..................................................................................................45 1.4.5. Cơ cấu bánh răng .........................................................................................46CÂU HỎI ÔN TẬP ........................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ thuật cơ khí Tập bài giảng Cơ học ứng dụng Cơ học vật rắn tuyệt đối Cơ học vật rắn biến dạng Chi tiết máy Sức bền vật liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết lập bảng tra tính toán chuyển vị của dầm bằng phương pháp nhân biểu đồ Veresaghin
4 trang 521 3 0 -
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 254 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chi tiết máy - TS. Vũ Lê Huy
30 trang 220 1 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 161 0 0 -
25 trang 145 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 143 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc - Phạm Công Định
17 trang 108 0 0 -
Một số bài tập nâng cao về sức bền vật liệu: Phần 2
120 trang 105 0 0 -
7 trang 77 0 0
-
Đề thi môn cơ học kết cấu - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 32
1 trang 77 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 6: Danh mục kỹ thuật
21 trang 72 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn
45 trang 69 0 0 -
69 trang 69 0 0
-
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải
51 trang 68 0 0 -
Đồ án: Thiết kế dẫn động băng tải
49 trang 58 1 0 -
Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
85 trang 54 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Tính toán và thiết kế hệ truyền động máy mài tròn
35 trang 54 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 2
155 trang 53 0 0 -
Giáo trình Lò hơi và thiết bị đốt: Phần 1
58 trang 51 0 0 -
Đồ án cơ sở thiết kế máy: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI
58 trang 49 0 0