Danh mục

Tập bài giảng Điện tử tương tự

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.11 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tập bài giảng Điện tử tương tự gồm có 7 chương cung cấp cho các bạn những kiến thức về mạch khuếch đại Tranzito; bộ khuếch đại thuật toán; mạch tạo dao động sin; mạch xung; các mạch biến đổi tần số; chuyển đổi A/D, D/A; mạch cung cấp nguồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Điện tử tương tựHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ (Dùng cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa) Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2008HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ Biên soạn : Ks. LÊ SẮC LỜI NÓI ĐẦU Điện tử tương tự là môn học cơ sở, nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bảnnhất để phân tích, thiết kế các mạch điện trong hệ thống mạch điện tử. Tập bài giảng này đượcchia thành 7 chương. Trong mỗi chương có bốn phần. Phần giới thiệu chung nêu các vấn đề chủyếu của chương. Phần nội dung phân tích chi tiết các vấn đề chủ yếu đó. Phần tóm tắt tổng hợp lạicác yêu cầu quan trọng của chương mà người học cần nắm được. Phần cuối nêu các câu hỏi và bàitập. Để nghiên cứu tài liệu được thuận lợi, người học cần có trước kiến thức của các môn học Lýthuyết mạch và Cấu kiện điện tử. Chương 1: Mạch khuếch đại tranzito. Đề cập các cách mắc mạch khuếch đại cơ bản, vấn đềhồi tiếp trong mạch khuếch đại, cách ghép giữa các tầng trong một bộ khuếch đại, các mạchkhuếch đại công suất và một số mạch khuếch đại khác: như khuếch đại Cascade, khuếch đạiDarlingtơn, mạch khuếch đại dải rộng, mạch khuếch đại cộng hưởng. Chương 2: Bộ khuếch đại thuật toán (BKĐTT) nêu các đặc điểm và tính chất của bộ khuếchđại thuật toán, các biện pháp chống trôi và bù điểm không của khuếch đại thuật toán, cũng nhưcác ứng dụng của nó: mạch khuếch đại, mạch cộng, mạch trừ, mạch vi phân, mạch tích phân,mạch tạo hàm lôga, hàm mũ, mạch nhân tương tự, mạch lọc tích cực. Chương 3: Mạch tạo dao động sin: định nghĩa, điều kiện của mạch tạo dao động sin. Phân tíchmạch tạo dao động sin ghép biến áp, dao động sin ghép RC, mạch dao động sin ba điểm. Mạch tạodao động sin ổn định tần số dùng phần tử áp điện thạch anh. Mạch tạo sin kiểu xấp xỉ tuyến tính. Chương 4: Mạch xung, nêu các tham số của tín hiệu xung, tranzito và BKĐTT làm việc ở chếđộ xung, các mạch tạo xung: gồm mạch đa hài tự dao động, đa hài đợi, trigger, dao động nghẹt,mạch hạn chế, mạch tạo điện áp răng cưa, mạch tạo dao động điều khiển bằng điện áp (VCO). Chương 5: Các mạch biến đổi tần số. Điều biên, các mạch điều biên, điều chế đơn biên.Điều tần và điều pha, mạch điều tần điều pha. Tách sóng: các mạch tách sóng điều biên, điều tần,điều pha. Trộn tần, mạch trộn tần. Nhân chia tần số dùng vòng giữ pha (PLL). Chương 6: Chuyển đổi A/D, D/A. Giải thích quá trình biến đổi A/D và các mạch thực hiện.Giải thích quá trình biến đổi D/A và các mạch thực hiện. Nêu tóm tắt quá trình chuyển đổi A/D,D/A phi tuyến. Chương 7: Mạch cung cấp nguồn. Phân tích mạch cung cấp nguồn một chiều: biến áp, chỉnhlưu, lọc và ổn áp. Phương pháp bảo vệ quá dòng, quá áp của bộ nguồn. Cuối chương trình bàynguồn chuyển mạch: sơ đồ khối, chức năng các khối và nguyên lý hoạt động của bộ nguồn này. Cuối cùng là phần hướng dẫn trả lời các câu hỏi và giải các bài tập để giúp người học có thểtự kiểm tra kiến thức của mình. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian ngắn, trình độ còn có hạn nên tập bài giảngchắc còn thiếu sót, rất mong bạn đọc góp ý kiến để sửa chữa, bổ sung thêm, xin cảm ơn! Tác giả Chương 1: Mạch khuếch đại Tranzito CHƯƠNG 1: MẠCH KHUẾCH ĐẠI TRANZITOGIỚI THIỆU CHUNG Chương này cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về mạch khuếch đại, bao gồmcác vấn đề sau: - Định nghĩa mạch khuếch đại, các chỉ tiêu và tham số chính của một bộ khuếch đại: Hệ sốkhuếch đại điện áp, hệ số khuếch đại dòng điện, hệ số khuếch đại công suất, trở kháng vào, trởkháng ra, méo tần số, méo phi tuyến, hiệu suất. - Nguyên tắc chung phân cực cho tranzito ở chế độ khuếch đại. Với tranzito lưỡng cựcthuận PNP cần cung cấp điện áp một chiều UBE < 0, UCE < 0. Với tranzito ngược NPN cần cungcấp điện áp một chiều UBE > 0, UCE > 0. Mạch điện cung cấp nguồn một chiều phân cực chotranzito có: bốn phương pháp: phương pháp định dòng cho cực gốc, phương pháp định áp cho cựcgốc, phương pháp cung cấp và ổn định điểm làm việc dùng hồi tiếp âm điện áp một chiều, phươngpháp cung cấp và ổn định điểm làm việc dùng hồi tiếp âm dòng điện. - Vấn đề hồi tiếp, hồi tíêp trong các tầng khuếch đại: hồi tiếp dương, hồi tiếp âm, hồi tiếpdòng điện, hồi tiếp điện áp, hồi tiếp mắc song song, hồi tiếp mắc nối tiếp. ảnh hưởng của hồi tiếpđến các chỉ tiêu kĩ thuật của mạch. - Các sơ đồ khuếch đại cơ bản dùng tranzito lưỡng cực: tầng khuếch đại phát chung, tầngkhuếch đại góp chung và tầng khuếch đại gốc chung. - Các sơ đồ khuếch đại dùng tranzito trường xét hai loại: tầng khuếch đại cực nguồn chung,tầng khuếch đại cực máng chung. - Tầng khuếch đại đảo pha có: mạch khuếch đại đảo pha chia tải, mạch kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: