Tập bài giảng Đo lường thể dục thể thao: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 862.05 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập bài giảng "Đo lường thể dục thể thao: Phần 1" trình bày các nội dung về: Cơ sở lý thuyết của đo lường thể thao; Phương pháp toán thống kê xử lý kết quả đo lường; Cơ sở lý luận của tets;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Đo lường thể dục thể thao: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ------------------------------------- TẬP BÀI GIẢNGĐO LƯỜNG THỂ DỤC THỂ THAO (Dành cho sinh viên ngành Quản lý Thể dục thể thao) Giảng viên soạn : Trương Huyền Trang Bộ môn : Quản lý Thể dục thể thao Khoa : Thể dục thể thao Mã học phần : QTT003 THANH HÓA, NĂM 2015 1 HỌC PHẦN: ĐO LƯỜNG THỂ DỤC THỂ THAO1. Mục tiêu và yêu cầu của học phần 1.1. Mục tiêu tổng quát Đo lường là một môn khoa học về phương pháp, vận dụng cho nhiều lĩnhvực. Đo lường thể thao là một lĩnh vực chuyên môn hẹp của đo lường. Cũngnhư đo lường học nói chung, đo lường thể thao bao gồm: đo lường lý thuyết,đo lường ứng dụng và đo lường pháp quyền. Đo lường thể thao theo quanđiểm, đo lường những đại lượng vật lý và phi vật lý. Đo lường có nguồn gốc từ khoảng 2.500 năm trước Công nguyên và pháttriển dần từ thế kỷ XIX đến nay. Từ những năm 1960 - 1990, đo lường thểthao phát triển mạnh, mẽ, với nhiều loại thiết bị ghi lực, đo chuyển độngtrong thể thao, đo chức năng cơ thể... Trong thời gian này, sự hợp tác quốc tếvề đo lường thể thao đã được hình thành.. Tổ chức đo lường thể lực quốc tếđược thành, lập vào năm 1964. ở nước ta, đo lường thể thao cũng được hìnhthành và phát triển từ những năm 1960-1970 vối những công trình nghiêncứu ban đầu về tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, tiêu chuẩn thể chất học sinhĐo lường thể thao phản ánh quan điểm đo lường các đại lượng vật lý và cácđại lượng phi vật lý. Các đại lượng vật lý như thời gian, góc độ chuyển độngcủa cơ thể người, nhịp đập của tim, nhịp hô hấp của phổi... Các đại lượng phivật lý như phản xạ của hệ thống thần kinh, cảm giác không gian và thòi gian,loại hình, thần kinh, tính cách, và khí chất của vận động viên, ý chí vận độngviên... Chính vì vậy, đo lường thể thao phức tạp hơn so với đo lưòng điện, đolường Cơ khí... 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1. Kiến thức- Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của đo lường thể thao nhưkhái niệm, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu của đo lường thể thao. - Hiểu được ý nghĩa của đo lường trong thực tế và sự cần thiết phảithực hiện đo lường trong thể dục thể thao. 2 - Nắm vững cơ sở lý thuyết của TEST và lý thuyết đánh giá vận độngviên, các cách đánh giá, thang độ và đơn vị sử dụng trong đo lường, tổ chứcthực hiện các phép đo. - Có kiến thức để áp dụng khi đo thực tế các chỉ tiêu đánh giá thể chấtcủa vận động viên cũng như của nhân dân nói chung. Kiến thức về đo lường,đánh giá thành tích thể thao trong tuyển chọn, huấn luyện và thi đấu. 1.2.2. Kỹ năng + Có kĩ năng xác định các nhóm đối tượng, lựa chọn phương pháp,cách thức và kiểm tra các điều kiện thực hiện phép đo. + Kĩ năng lựa chọn và sử dụng các công thức, công cụ xử lý số liệu củacác phép đo. + Kĩ năng đưa ra các kết luận đúng trong huấn luyện và thi đấu thể thaodựa trên sự phân tích số liệu khoa học. 1.2.3. Thái độ + Có thái độ đúng đắn khi nhận thức vấn đề cần đánh giá. + Thể hiện tính nghiêm túc và tôn trọng đối tượng thực hiện test trongquá trình đo. + Có tính trung thực trong xử lí kết quả đo lường.2. Cấu trúc tổng quát học phần2.1. Tín chỉ 1: Cơ sở lý thuyết của đo lường thể thao, phương pháp toánthống kê xử lý kết quả đo lường, cơ sở lý luận của tets. - Danh mục tên bài giảng: Bài 1: Cơ sở lý thuyết của đo lường thể thao Bài 2: Phương pháp toán thống kê xử lý kết quả đo lường Bài 3: Cơ sở lý luận của tets - Số tiết lên lớp của GV: 12 - Số tiết SV làm bài, học nhóm tại lớp: 3 - Số tiết SV nghiên cứu ngoài xã hội, tự làm bài tập: 152.2. Tín chỉ 2: Các phương pháp đo lường đánh giá, tuyển chọn vận độngviên về hình thái, tâm - sinh lý và sinh cơ trong thể thao 3 - Danh mục tên bài giảng: Bài 1: Lý thuyết đánh giá và các phương pháp đánh giá Vận động viênvề hình thái tâm sinh lý và sinh cơ trong thể dục thể thao Bài 2: Đo lường kiểm tra thể chất nhân dân và đo lường kiểm tra vận động viên trong tập luyện và thi đấu thể thao Bài 3: Kiểm tra thể chất nhân dân và tuyển chọn tài năng thể thao - Số tiết học có GV hướng dẫn: 12 - Số tiết SV làm bài, học nhóm tại lớp: 3 - Số tiết SV nghiên cứu ngoài xã hội, tự làm bài tập: 153. Nội dung chi tiết bài giảng3.1. Tín chỉ 1: Cơ sở lý thuyết của đo lường thể thao, phương pháp toánthống kê xử lý kết quả đo lường, cơ sở lý luận của tets.3.1.1. Bài 1: Cơ sở lý thuyết của đo lường thể thao (4 tiết lên lớp của GV)3.1.1.1. Phần mở đầu tiếp cận bài Theo quan ði ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Đo lường thể dục thể thao: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ------------------------------------- TẬP BÀI GIẢNGĐO LƯỜNG THỂ DỤC THỂ THAO (Dành cho sinh viên ngành Quản lý Thể dục thể thao) Giảng viên soạn : Trương Huyền Trang Bộ môn : Quản lý Thể dục thể thao Khoa : Thể dục thể thao Mã học phần : QTT003 THANH HÓA, NĂM 2015 1 HỌC PHẦN: ĐO LƯỜNG THỂ DỤC THỂ THAO1. Mục tiêu và yêu cầu của học phần 1.1. Mục tiêu tổng quát Đo lường là một môn khoa học về phương pháp, vận dụng cho nhiều lĩnhvực. Đo lường thể thao là một lĩnh vực chuyên môn hẹp của đo lường. Cũngnhư đo lường học nói chung, đo lường thể thao bao gồm: đo lường lý thuyết,đo lường ứng dụng và đo lường pháp quyền. Đo lường thể thao theo quanđiểm, đo lường những đại lượng vật lý và phi vật lý. Đo lường có nguồn gốc từ khoảng 2.500 năm trước Công nguyên và pháttriển dần từ thế kỷ XIX đến nay. Từ những năm 1960 - 1990, đo lường thểthao phát triển mạnh, mẽ, với nhiều loại thiết bị ghi lực, đo chuyển độngtrong thể thao, đo chức năng cơ thể... Trong thời gian này, sự hợp tác quốc tếvề đo lường thể thao đã được hình thành.. Tổ chức đo lường thể lực quốc tếđược thành, lập vào năm 1964. ở nước ta, đo lường thể thao cũng được hìnhthành và phát triển từ những năm 1960-1970 vối những công trình nghiêncứu ban đầu về tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, tiêu chuẩn thể chất học sinhĐo lường thể thao phản ánh quan điểm đo lường các đại lượng vật lý và cácđại lượng phi vật lý. Các đại lượng vật lý như thời gian, góc độ chuyển độngcủa cơ thể người, nhịp đập của tim, nhịp hô hấp của phổi... Các đại lượng phivật lý như phản xạ của hệ thống thần kinh, cảm giác không gian và thòi gian,loại hình, thần kinh, tính cách, và khí chất của vận động viên, ý chí vận độngviên... Chính vì vậy, đo lường thể thao phức tạp hơn so với đo lưòng điện, đolường Cơ khí... 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1. Kiến thức- Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của đo lường thể thao nhưkhái niệm, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu của đo lường thể thao. - Hiểu được ý nghĩa của đo lường trong thực tế và sự cần thiết phảithực hiện đo lường trong thể dục thể thao. 2 - Nắm vững cơ sở lý thuyết của TEST và lý thuyết đánh giá vận độngviên, các cách đánh giá, thang độ và đơn vị sử dụng trong đo lường, tổ chứcthực hiện các phép đo. - Có kiến thức để áp dụng khi đo thực tế các chỉ tiêu đánh giá thể chấtcủa vận động viên cũng như của nhân dân nói chung. Kiến thức về đo lường,đánh giá thành tích thể thao trong tuyển chọn, huấn luyện và thi đấu. 1.2.2. Kỹ năng + Có kĩ năng xác định các nhóm đối tượng, lựa chọn phương pháp,cách thức và kiểm tra các điều kiện thực hiện phép đo. + Kĩ năng lựa chọn và sử dụng các công thức, công cụ xử lý số liệu củacác phép đo. + Kĩ năng đưa ra các kết luận đúng trong huấn luyện và thi đấu thể thaodựa trên sự phân tích số liệu khoa học. 1.2.3. Thái độ + Có thái độ đúng đắn khi nhận thức vấn đề cần đánh giá. + Thể hiện tính nghiêm túc và tôn trọng đối tượng thực hiện test trongquá trình đo. + Có tính trung thực trong xử lí kết quả đo lường.2. Cấu trúc tổng quát học phần2.1. Tín chỉ 1: Cơ sở lý thuyết của đo lường thể thao, phương pháp toánthống kê xử lý kết quả đo lường, cơ sở lý luận của tets. - Danh mục tên bài giảng: Bài 1: Cơ sở lý thuyết của đo lường thể thao Bài 2: Phương pháp toán thống kê xử lý kết quả đo lường Bài 3: Cơ sở lý luận của tets - Số tiết lên lớp của GV: 12 - Số tiết SV làm bài, học nhóm tại lớp: 3 - Số tiết SV nghiên cứu ngoài xã hội, tự làm bài tập: 152.2. Tín chỉ 2: Các phương pháp đo lường đánh giá, tuyển chọn vận độngviên về hình thái, tâm - sinh lý và sinh cơ trong thể thao 3 - Danh mục tên bài giảng: Bài 1: Lý thuyết đánh giá và các phương pháp đánh giá Vận động viênvề hình thái tâm sinh lý và sinh cơ trong thể dục thể thao Bài 2: Đo lường kiểm tra thể chất nhân dân và đo lường kiểm tra vận động viên trong tập luyện và thi đấu thể thao Bài 3: Kiểm tra thể chất nhân dân và tuyển chọn tài năng thể thao - Số tiết học có GV hướng dẫn: 12 - Số tiết SV làm bài, học nhóm tại lớp: 3 - Số tiết SV nghiên cứu ngoài xã hội, tự làm bài tập: 153. Nội dung chi tiết bài giảng3.1. Tín chỉ 1: Cơ sở lý thuyết của đo lường thể thao, phương pháp toánthống kê xử lý kết quả đo lường, cơ sở lý luận của tets.3.1.1. Bài 1: Cơ sở lý thuyết của đo lường thể thao (4 tiết lên lớp của GV)3.1.1.1. Phần mở đầu tiếp cận bài Theo quan ði ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đo lường thể dục thể thao Đo lường thể dục thể thao Quản lý Thể dục thể thao Lý thuyết của đo lường thể thao Xử lý kết quả đo lường thể thao Cơ sở lý luận của tetsGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 111 0 0
-
Quyết định số 345/QĐ-UBND năm 2013
39 trang 41 0 0 -
6 trang 37 0 0
-
Thực trạng thể lực nam sinh viên 18 tuổi trường Đại học Trà Vinh
5 trang 35 0 0 -
Mức độ hài lòng sau quá trình kiểm nghiệm bộ tiêu chuẩn đánh giá các học phần giáo dục
7 trang 33 0 0 -
7 trang 32 0 0
-
Diễn biến thể lực của sinh viên khối Kinh tế trường Đại học Hải Phòng
5 trang 32 0 0 -
Sự thay đổi về thái độ của sinh viên trong quá trình học tập môn học Giáo dục thể chất
7 trang 31 0 0 -
9 trang 31 0 0
-
Đánh giá thực trạng năng lực vận động của trẻ tự kỷ mức độ nhẹ và trung bình tại thành phố Đà Nẵng
8 trang 30 0 0