Tập bài giảng Đo lường thể dục thể thao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Số trang: 59
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.67 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 tập bài giảng "Đo lường thể dục thể thao" tiếp tục trình bày các nội dung về: Lý thuyết đánh giá và các phương pháp đánh giá Vận động viên về hình thái tâm sinh lý và sinh cơ trong thể dục thể thao; Đo lường kiểm tra thể chất nhân dân và đo lường kiểm tra vận động viên trong tập luyện và thi đấu thể thao; Kiểm tra thể chất nhân dân và tuyển chọn tài năng thể thao. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Đo lường thể dục thể thao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh HóaTính hệ số thông báo giữa test 30m và chỉ tiêu bật xa?Câu 2: Kỹ thuật lập test và các test sư phạm?Câu 3: Phương pháp phân tích nhân tố?Câu 4: Nguyên nhân dao động của các kết quả của test?Câu 5: các phương pháp đánh giá độ tin cậy của test?3.2. Tín chỉ 2: Các phương pháp đo lường đánh giá, tuyển chọn vận độngviên về hình thái, tâm - sinh lý và sinh cơ trong thể thao3.2.1. Bài 1: Lý thuyết đánh giá và các phương pháp đánh giá Vận động viênvề hình thái tâm sinh lý và sinh cơ trong thể dục thể thao (4 tiết lên lớp của GV)3.1.1.1. Phần mở đầu tiếp cận bài Trong phạm trù đo lường thể thao, đánh giá được hiểu là quá trình phânloại giá trị và ý nghĩa thực tế của các kết quả đo lưòng. Kết quả đo lường bấtkỳ nào đó chỉ là một con số, một dãy số. Tự chúng không mất ý nghĩa, khôngmất giá trị nếu như không được đánh giá. Một học sinh nam 11 tuổi chạy 30m xuất phát cao với kết quả 5,55s, học sinh khác cùng tuổi chạy đạt kết quả4,95s. Qua đánh giá, ta mới thấy học sinh thứ nhất chạy 30m xuất phát cao chỉđạt loại trung bình, còn học sinh thứ hai đạt loại tốt so với học sinh nam 11tuổi của nưổc ta ở thời điểm năm 2001. Tuy nhiên, muốn đánh giá đúng phảidựa vào kết quả đo lường đúng. Trong lĩnh vực thể dục thể thao, việc đo lường , đánh giá hình thái cơthể thưòng được sử dụng để nghiên cứu về thực trạng phát triển thể hình củamột đối tượng (một cá thể hoặc một tập thể), nghiên cứu tác dụng của tậpluyện và thi đấu thể dục thể thao đối vối thể hình người tập, kiểm tra hiệu quảcủa các bài tập hoặc phương pháp huấn luyện nào đó, tuyển chọn các tài năngthể thao, đánh giá trình độ tập luyện của vận động viên và cả khi xác định môhình của các vận động viên ưu tú ở từng môn thể thao. Để có thể đánh giá, trước hết phải đo đạc để lượng hoá các kích thướcvà tính toán các tỷ lệ của cơ thể. Phương pháp đo đó được gọi là phương pháp 37đo ngưòi hoặc kỹ thuật đo ngưòi (quen gọi là ―Nhân trắc‖), là phương phápchủ yếu của ―Nhân chủng học‖3.2.1.2. Phần kiến thức căn bảnI. Giới thiệu khái quát về lý thuyết đánh giá.Đánh giá là quá trình cần thiết, bởi vì:- Sau khi lập test hoặc tiến hành các thực nghiệm khác, chúng ta thu được cáckết quả đo lưòng với nhiều loại đơn vị đo lường khác nhau, không thể so sánhđược.Kết quả đo lưòng không phản ánh được mức độ trạng thái của đối tượng thửnghiệm, chưa phân loại được.Như vậy, đo lưòng và đánh giá cần thiết phải gắn kết vối nhau, có thể theo cáchình thức sau đây:Đo lường và đánh giá chẩn đoán: để xem xét phân loại giá trị, đem lại ýnghĩa thực tiễn tức thời, không mang tính hệ thống.Đo lường và đánh giá định kỳ: để phân loại giá trị có ý nghĩa thực tiễn caohơn, hệ thông hơn; cũng có thể đây là phân loại giá trị của các thời kỳ trunggian, chưa đến thời kỳ kết thúc để thực hiện mục tiêu nào đó.Đo lường và đánh giá kết thúc: để phân loại giá trị, đi đến một kết luận có ýnghĩa thực tiễn cao khi kết thúc giai đoạn, thòi kỳ nào đó hoặc kết thúc mụctiêu nào đó.Quá trình đánh giá được phân loại làm hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất, cáckết quả test được lập theo các thang độ đánh giá (đânh giá trung gian). Giaiđoạn thứ hai, so sánh thang độ lập được vói các tiêu chuẩn cũ để đánh giátổng hợp. Ví dụ, sau khi lập thang điểm thành tích từng môn trong nhiều mônphối hợp (giai đoạn 1), ‗ chúng ta so sánh với tiêu chuẩn cấp bậc cũ để đánhgiá tổng hợp, xác định tiêu chuẩn cấp bậc vận động viên mới ỏ nhiều mônphôi hợp. Tuy nhiên ỏ nhiều trường hợp, giai đoạn đánh giá trung gian và giaiđoạn đánh giá tổng hợp chỉ là một. Ngoài quá trình ðánh giá, lý thuyết ðánh giá còn có liên quan tới thangðộ ðo lýờng. Thông thýờng có 4 loại thang ðộ ðo lýờng. 38 1) Thang ðộ ðịnh mức: là loại thang ðộ thấp cấp nhất, không có thứ tự,khoảng cách, nguồn gốc. Một con số chỉ biếu thị cho một ngýời, một hiệntýợng, một vật cụ thể. Chẳng hạn, số ðeo của vận ðộng viên, cầu thủ ðeo số10 trong ðội bóng ðá ghi bàn thắng, không thể ðem bàn thắng này ðýa sangcho cầu thủ số 2. Ðánh giá kết quả ðo ở dạng thang ðộ ðịnh mức rất ðõn giản,chỉ ghi nhận hoặc thông kê tần suất số lần xuất hiện hiện týợng, lập biểuthông kê ... 2) Thang ðộ thứ tự: là thang ðộ thứ tự của số thực, không khoảng cách,không nguồn gốc. Ta thýờng gặp nhiều con số hiển thị ðẳng cấp, thứ bậc, thứtự trong cuộc sống và trong thể dục thể thao. Kết quả thi ðấu thýờng dùngthang ðộ thứ tự ðể hiển thị thứ hạng. Thành tích của vận ðộng viên xếp thứhạng 1 hõn thành tích của vận ðộng viên xếp thứ hạng 2 ... Nhýng thành tíchhõn khoảng bao nhiêu, thành tích gốc ra sao sẽ không hiển thị ðýợc. Ðánh giákết quả ðo ðối với thang ðộ thứ tự có thể bằng týõng quan thứ bậc, bằng cácloại hệ sôbiến sai hoặc so sánh, bằng-lập biểu thông kê ... Thang ðộ khoảng cách: là thang ðộ biểu thị ðặc tính thứ tự và khoảng cáchcủa sô thực, nhýng không có nguồn gốc. Thang ðộ này cho ta nhiều thông tinhõn, cũng có thể coi là thang ðộ cao cấp. Dùng thang ðộ này phải thông nhấtvề ðõn vị ðo. Ví dụ, ta ðo phạm vi hoạt ðộng khốp gối của vận ðộng viênðýợc kết quả 60°,90°, 120°. Nhò kết quả này, ta thấy ðýợc thứ tý, khoảngcách khác biệt của kết quả ðo. Tuy nhiên, nguồn gốc sô liệu này vẫn là giá trịtýõng ðốĩ, chýa phải là giá trị tuyệt ðối. Bởi vì, nguồn gôc khỏi ðiểm của sôliệu vẫn do con ngýòi quy ýớc ở khỏi ðiểm nào ðó của khớp gối (ví dụ, khiduỗi thẳng), ta vẫn có thể quy ýớc 0°, mà cũng có thể quy ýớc là 180°. Tuyvậy, các kết quả ðo lýồng bằng loại thang ðộ này, ta có thể dùng hầu hết cácphýõng pháp ðánh giá bằng công cụ toán học thông kê (riêng cổng thức tínhhệ số týõng quan thứ bậc tránh dung^h loại thang ðộ này). 3) Thang ðộ tỷ lệ (týõng quan): là loại thang ðộ cao cấp mà số thực có ðủcác ðặc tính về thứ tự, khoảng cách, nguồn gốc. Trong ðo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Đo lường thể dục thể thao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh HóaTính hệ số thông báo giữa test 30m và chỉ tiêu bật xa?Câu 2: Kỹ thuật lập test và các test sư phạm?Câu 3: Phương pháp phân tích nhân tố?Câu 4: Nguyên nhân dao động của các kết quả của test?Câu 5: các phương pháp đánh giá độ tin cậy của test?3.2. Tín chỉ 2: Các phương pháp đo lường đánh giá, tuyển chọn vận độngviên về hình thái, tâm - sinh lý và sinh cơ trong thể thao3.2.1. Bài 1: Lý thuyết đánh giá và các phương pháp đánh giá Vận động viênvề hình thái tâm sinh lý và sinh cơ trong thể dục thể thao (4 tiết lên lớp của GV)3.1.1.1. Phần mở đầu tiếp cận bài Trong phạm trù đo lường thể thao, đánh giá được hiểu là quá trình phânloại giá trị và ý nghĩa thực tế của các kết quả đo lưòng. Kết quả đo lường bấtkỳ nào đó chỉ là một con số, một dãy số. Tự chúng không mất ý nghĩa, khôngmất giá trị nếu như không được đánh giá. Một học sinh nam 11 tuổi chạy 30m xuất phát cao với kết quả 5,55s, học sinh khác cùng tuổi chạy đạt kết quả4,95s. Qua đánh giá, ta mới thấy học sinh thứ nhất chạy 30m xuất phát cao chỉđạt loại trung bình, còn học sinh thứ hai đạt loại tốt so với học sinh nam 11tuổi của nưổc ta ở thời điểm năm 2001. Tuy nhiên, muốn đánh giá đúng phảidựa vào kết quả đo lường đúng. Trong lĩnh vực thể dục thể thao, việc đo lường , đánh giá hình thái cơthể thưòng được sử dụng để nghiên cứu về thực trạng phát triển thể hình củamột đối tượng (một cá thể hoặc một tập thể), nghiên cứu tác dụng của tậpluyện và thi đấu thể dục thể thao đối vối thể hình người tập, kiểm tra hiệu quảcủa các bài tập hoặc phương pháp huấn luyện nào đó, tuyển chọn các tài năngthể thao, đánh giá trình độ tập luyện của vận động viên và cả khi xác định môhình của các vận động viên ưu tú ở từng môn thể thao. Để có thể đánh giá, trước hết phải đo đạc để lượng hoá các kích thướcvà tính toán các tỷ lệ của cơ thể. Phương pháp đo đó được gọi là phương pháp 37đo ngưòi hoặc kỹ thuật đo ngưòi (quen gọi là ―Nhân trắc‖), là phương phápchủ yếu của ―Nhân chủng học‖3.2.1.2. Phần kiến thức căn bảnI. Giới thiệu khái quát về lý thuyết đánh giá.Đánh giá là quá trình cần thiết, bởi vì:- Sau khi lập test hoặc tiến hành các thực nghiệm khác, chúng ta thu được cáckết quả đo lưòng với nhiều loại đơn vị đo lường khác nhau, không thể so sánhđược.Kết quả đo lưòng không phản ánh được mức độ trạng thái của đối tượng thửnghiệm, chưa phân loại được.Như vậy, đo lưòng và đánh giá cần thiết phải gắn kết vối nhau, có thể theo cáchình thức sau đây:Đo lường và đánh giá chẩn đoán: để xem xét phân loại giá trị, đem lại ýnghĩa thực tiễn tức thời, không mang tính hệ thống.Đo lường và đánh giá định kỳ: để phân loại giá trị có ý nghĩa thực tiễn caohơn, hệ thông hơn; cũng có thể đây là phân loại giá trị của các thời kỳ trunggian, chưa đến thời kỳ kết thúc để thực hiện mục tiêu nào đó.Đo lường và đánh giá kết thúc: để phân loại giá trị, đi đến một kết luận có ýnghĩa thực tiễn cao khi kết thúc giai đoạn, thòi kỳ nào đó hoặc kết thúc mụctiêu nào đó.Quá trình đánh giá được phân loại làm hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất, cáckết quả test được lập theo các thang độ đánh giá (đânh giá trung gian). Giaiđoạn thứ hai, so sánh thang độ lập được vói các tiêu chuẩn cũ để đánh giátổng hợp. Ví dụ, sau khi lập thang điểm thành tích từng môn trong nhiều mônphối hợp (giai đoạn 1), ‗ chúng ta so sánh với tiêu chuẩn cấp bậc cũ để đánhgiá tổng hợp, xác định tiêu chuẩn cấp bậc vận động viên mới ỏ nhiều mônphôi hợp. Tuy nhiên ỏ nhiều trường hợp, giai đoạn đánh giá trung gian và giaiđoạn đánh giá tổng hợp chỉ là một. Ngoài quá trình ðánh giá, lý thuyết ðánh giá còn có liên quan tới thangðộ ðo lýờng. Thông thýờng có 4 loại thang ðộ ðo lýờng. 38 1) Thang ðộ ðịnh mức: là loại thang ðộ thấp cấp nhất, không có thứ tự,khoảng cách, nguồn gốc. Một con số chỉ biếu thị cho một ngýời, một hiệntýợng, một vật cụ thể. Chẳng hạn, số ðeo của vận ðộng viên, cầu thủ ðeo số10 trong ðội bóng ðá ghi bàn thắng, không thể ðem bàn thắng này ðýa sangcho cầu thủ số 2. Ðánh giá kết quả ðo ở dạng thang ðộ ðịnh mức rất ðõn giản,chỉ ghi nhận hoặc thông kê tần suất số lần xuất hiện hiện týợng, lập biểuthông kê ... 2) Thang ðộ thứ tự: là thang ðộ thứ tự của số thực, không khoảng cách,không nguồn gốc. Ta thýờng gặp nhiều con số hiển thị ðẳng cấp, thứ bậc, thứtự trong cuộc sống và trong thể dục thể thao. Kết quả thi ðấu thýờng dùngthang ðộ thứ tự ðể hiển thị thứ hạng. Thành tích của vận ðộng viên xếp thứhạng 1 hõn thành tích của vận ðộng viên xếp thứ hạng 2 ... Nhýng thành tíchhõn khoảng bao nhiêu, thành tích gốc ra sao sẽ không hiển thị ðýợc. Ðánh giákết quả ðo ðối với thang ðộ thứ tự có thể bằng týõng quan thứ bậc, bằng cácloại hệ sôbiến sai hoặc so sánh, bằng-lập biểu thông kê ... Thang ðộ khoảng cách: là thang ðộ biểu thị ðặc tính thứ tự và khoảng cáchcủa sô thực, nhýng không có nguồn gốc. Thang ðộ này cho ta nhiều thông tinhõn, cũng có thể coi là thang ðộ cao cấp. Dùng thang ðộ này phải thông nhấtvề ðõn vị ðo. Ví dụ, ta ðo phạm vi hoạt ðộng khốp gối của vận ðộng viênðýợc kết quả 60°,90°, 120°. Nhò kết quả này, ta thấy ðýợc thứ tý, khoảngcách khác biệt của kết quả ðo. Tuy nhiên, nguồn gốc sô liệu này vẫn là giá trịtýõng ðốĩ, chýa phải là giá trị tuyệt ðối. Bởi vì, nguồn gôc khỏi ðiểm của sôliệu vẫn do con ngýòi quy ýớc ở khỏi ðiểm nào ðó của khớp gối (ví dụ, khiduỗi thẳng), ta vẫn có thể quy ýớc 0°, mà cũng có thể quy ýớc là 180°. Tuyvậy, các kết quả ðo lýồng bằng loại thang ðộ này, ta có thể dùng hầu hết cácphýõng pháp ðánh giá bằng công cụ toán học thông kê (riêng cổng thức tínhhệ số týõng quan thứ bậc tránh dung^h loại thang ðộ này). 3) Thang ðộ tỷ lệ (týõng quan): là loại thang ðộ cao cấp mà số thực có ðủcác ðặc tính về thứ tự, khoảng cách, nguồn gốc. Trong ðo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đo lường thể dục thể thao Đo lường thể dục thể thao Quản lý Thể dục thể thao Đo lường thể chất nhân dân Đo lường kiểm tra vận động viên Tuyển chọn tài năng thể thaoTài liệu liên quan:
-
7 trang 130 0 0
-
Quyết định số 345/QĐ-UBND năm 2013
39 trang 43 0 0 -
Thực trạng thể lực nam sinh viên 18 tuổi trường Đại học Trà Vinh
5 trang 40 0 0 -
6 trang 39 0 0
-
9 trang 37 0 0
-
Sự thay đổi về thái độ của sinh viên trong quá trình học tập môn học Giáo dục thể chất
7 trang 37 0 0 -
Mức độ hài lòng sau quá trình kiểm nghiệm bộ tiêu chuẩn đánh giá các học phần giáo dục
7 trang 35 0 0 -
7 trang 34 0 0
-
Diễn biến thể lực của sinh viên khối Kinh tế trường Đại học Hải Phòng
5 trang 33 0 0 -
Đánh giá thực trạng năng lực vận động của trẻ tự kỷ mức độ nhẹ và trung bình tại thành phố Đà Nẵng
8 trang 33 0 0