Tập bài giảng Kinh tế du lịch: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập bài giảng "Kinh tế du lịch: Phần 1" trình bày những nội dung chính sau đây: Tổng quan về kinh tế du lịch; Thị trường du lịch; Điều kiện để phát triển du lịch;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Kinh tế du lịch: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ------------------------------------- TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ DU LỊCH(Dành cho sinh viên ngành Quản trị khách sạn và Quản trị dịch vụ du lịch & lữ hành) Giảng viên soạn : Lê Thị Bưởi Bộ môn : Quản trị dịch vụ du lịch & lữ hành Khoa : Du lịch Mã học phần : QLH003 1 THANH HÓA, NĂM 2021 MỤC LỤCTT NỘI DUNG TRANG Mục lục 1I Chương 1. Tổng quan về kinh tế du lịch 3 1.1/. Các khái niệm cơ bản liên quan đến kinh tế du lịch 3 1.2/. Các loại hình du lịch 8 1.3/. Các lĩnh vực kinh doanh trong du lịch 17 1.4/. Các tác động kinh tế - xã hội của du lịch 19II Chương 2. Thị trường du lịch 30 2.1/. Cầu trong du lịch 30 2.2/. Cung trong du lịch 34 2.3/. Quan hệ cung cầu và Thị trường du lịch 37III Chương 3. Điều kiện để phát triển du lịch 45 3.1/. Điều kiện chung 45 3.2/. Điều kiện riêng ( điều kiện đặc trưng) 51IV Chương 4. Tính thời vụ trong du lịch 58 4.1/. Khái niệm 58 4.2/. Các đặc điểm của thời vụ du lịch 59 4.3/.Các nhân tố tác động tới thời vụ trong du lịch 62 4.4/. Biện pháp làm giảm các tác động bất lợi của tính thời vụ du lịch. 67V Chương 5. Lao động trong ngành du lịch 70 5.1/. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của lao động trong ngành DL 70 5.2/. Phân loại lao động trong ngành du lịch 73 5.3/. Yêu cầu đối với lao động ngành DL trong bối cảnh hội nhập 74 2 5.4. Năng suất lao động trong doanh nghiệp du lịch 77VI Chương 6. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 83 6.1/. Khái niệm, vai trò của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 83 6.2/. Cơ cấu của cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch 83 6.3/. Đặc điểm của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 85 6.4/. Yêu cầu đối với cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 88 6.5/. Đánh giá cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. 90 6.6/. Xu hướng phát triển của cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch. 91VII Chương 7. Chất lượng dịch vụ du lịch 95 7.1. Dịch vụ du lịch 95 7.2. Chất lượng dịch vụ du lịch 100 7.3. Quản lý và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch 107VIII Chương 8. Hiệu quả kinh tế du lịch 120 8.1. Hiệu quả và phân loại hiệu quả 120 8.2. Hiệu quả kinh tế du lịch 122 8.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế du lịch 129 Tài liệu tham khảo 132 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ DU LỊCH1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN KINH TẾ DU LỊCH1.1.1. Khái niệm du lịch. Do hoàn cảnh khác nhau về điều kiện kinh tế xã hội, thời gian và không gian, vàcũng do các góc độ nghiên cứu khác nhau, nên mỗi ngành khoa học, mỗi người đều cócách hiểu khác nhau về du lịch. Đúng như 1 chuyên gia về du lịch đã nhận định: “Đối vớidu lịch, có bao nhiêu tác giả thì có bấy nhiêu định nghĩa”. * Tiếp cận du lịch dưới góc độ nhu cầu của con người. Du lịch là một hiện tượng. Các giáo sư Thuỵ Sĩ là Hunziker và Krapf đã khái quát: Du lịch là tổng hợp cáchiện tượng và các mối quan hệ nảy sinh từ việc đi lại và lưu trú của những người ngoàiđịa phương – những người không có mục đích định cư và không liên quan tới bất cứ hoạtđộng kiếm tiền nào. Quan niệm này được Hiệp hội quốc tế các chuyên gia khoa học về dulịch (AIEST – International Assaciation of Scentific Experts in Tourims) thừa nhận. Du lịch là một hoạt động Theo Mill và Morrison du lịch “ là hoạt động của con người ngoài nơi cư trúthường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trongmột thời gian nhất định.” Du lịch dưới góc độ là khách du lịch: Theo cách tiếp cận này, nhà kinh tế học người Anh, Ogilvie khái niệm du lịch là “ tấtcả những người thoả mãn hai điều kiện: rời khỏi nơi ở thường xuyên trong một khoảng thờigian dưới một năm và chi tiêu tiền bạc tại nơi họ đến mà không kiếm tiền ở đó”. Nhà xã hội học Ogilvie lại quan niệm khách du lịch là “ một người đi tự nguyện,mang tính nhất thời, với mong muốn được giải trí từ những điều mới lạ và thay đổi thu nhậnđược trong một chuyến đi tương đối xa và không thường xuyên”. * Tiếp cận du lịch dưới góc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Kinh tế du lịch: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ------------------------------------- TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ DU LỊCH(Dành cho sinh viên ngành Quản trị khách sạn và Quản trị dịch vụ du lịch & lữ hành) Giảng viên soạn : Lê Thị Bưởi Bộ môn : Quản trị dịch vụ du lịch & lữ hành Khoa : Du lịch Mã học phần : QLH003 1 THANH HÓA, NĂM 2021 MỤC LỤCTT NỘI DUNG TRANG Mục lục 1I Chương 1. Tổng quan về kinh tế du lịch 3 1.1/. Các khái niệm cơ bản liên quan đến kinh tế du lịch 3 1.2/. Các loại hình du lịch 8 1.3/. Các lĩnh vực kinh doanh trong du lịch 17 1.4/. Các tác động kinh tế - xã hội của du lịch 19II Chương 2. Thị trường du lịch 30 2.1/. Cầu trong du lịch 30 2.2/. Cung trong du lịch 34 2.3/. Quan hệ cung cầu và Thị trường du lịch 37III Chương 3. Điều kiện để phát triển du lịch 45 3.1/. Điều kiện chung 45 3.2/. Điều kiện riêng ( điều kiện đặc trưng) 51IV Chương 4. Tính thời vụ trong du lịch 58 4.1/. Khái niệm 58 4.2/. Các đặc điểm của thời vụ du lịch 59 4.3/.Các nhân tố tác động tới thời vụ trong du lịch 62 4.4/. Biện pháp làm giảm các tác động bất lợi của tính thời vụ du lịch. 67V Chương 5. Lao động trong ngành du lịch 70 5.1/. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của lao động trong ngành DL 70 5.2/. Phân loại lao động trong ngành du lịch 73 5.3/. Yêu cầu đối với lao động ngành DL trong bối cảnh hội nhập 74 2 5.4. Năng suất lao động trong doanh nghiệp du lịch 77VI Chương 6. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 83 6.1/. Khái niệm, vai trò của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 83 6.2/. Cơ cấu của cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch 83 6.3/. Đặc điểm của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 85 6.4/. Yêu cầu đối với cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 88 6.5/. Đánh giá cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. 90 6.6/. Xu hướng phát triển của cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch. 91VII Chương 7. Chất lượng dịch vụ du lịch 95 7.1. Dịch vụ du lịch 95 7.2. Chất lượng dịch vụ du lịch 100 7.3. Quản lý và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch 107VIII Chương 8. Hiệu quả kinh tế du lịch 120 8.1. Hiệu quả và phân loại hiệu quả 120 8.2. Hiệu quả kinh tế du lịch 122 8.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế du lịch 129 Tài liệu tham khảo 132 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ DU LỊCH1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN KINH TẾ DU LỊCH1.1.1. Khái niệm du lịch. Do hoàn cảnh khác nhau về điều kiện kinh tế xã hội, thời gian và không gian, vàcũng do các góc độ nghiên cứu khác nhau, nên mỗi ngành khoa học, mỗi người đều cócách hiểu khác nhau về du lịch. Đúng như 1 chuyên gia về du lịch đã nhận định: “Đối vớidu lịch, có bao nhiêu tác giả thì có bấy nhiêu định nghĩa”. * Tiếp cận du lịch dưới góc độ nhu cầu của con người. Du lịch là một hiện tượng. Các giáo sư Thuỵ Sĩ là Hunziker và Krapf đã khái quát: Du lịch là tổng hợp cáchiện tượng và các mối quan hệ nảy sinh từ việc đi lại và lưu trú của những người ngoàiđịa phương – những người không có mục đích định cư và không liên quan tới bất cứ hoạtđộng kiếm tiền nào. Quan niệm này được Hiệp hội quốc tế các chuyên gia khoa học về dulịch (AIEST – International Assaciation of Scentific Experts in Tourims) thừa nhận. Du lịch là một hoạt động Theo Mill và Morrison du lịch “ là hoạt động của con người ngoài nơi cư trúthường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trongmột thời gian nhất định.” Du lịch dưới góc độ là khách du lịch: Theo cách tiếp cận này, nhà kinh tế học người Anh, Ogilvie khái niệm du lịch là “ tấtcả những người thoả mãn hai điều kiện: rời khỏi nơi ở thường xuyên trong một khoảng thờigian dưới một năm và chi tiêu tiền bạc tại nơi họ đến mà không kiếm tiền ở đó”. Nhà xã hội học Ogilvie lại quan niệm khách du lịch là “ một người đi tự nguyện,mang tính nhất thời, với mong muốn được giải trí từ những điều mới lạ và thay đổi thu nhậnđược trong một chuyến đi tương đối xa và không thường xuyên”. * Tiếp cận du lịch dưới góc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tập bài giảng Kinh tế du lịch Kinh tế du lịch Dịch vụ du lịch và lữ hành Các loại hình du lịch Lĩnh vực kinh doanh trong du lịch Thị trường du lịch Điều kiện để phát triển du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 193 1 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 190 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành - Nguyễn Quang Vinh
149 trang 97 3 0 -
10 trang 90 0 0
-
19 trang 82 0 0
-
186 trang 61 1 0
-
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 56 1 0 -
100 trang 54 1 0
-
14 trang 52 0 0
-
Phát triển ngành du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
5 trang 45 0 0