Thông tin tài liệu:
Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ công tác dạy và học học phần Lịch sử các học thuyết kinh tế cho đối tượng là sinh viên đại học các chuyên ngành kinh tế. Tập bài giảng được xây dựng với bố cục gồm 7 chương, kết thúc mỗi chương có phần câu hỏi ôn tập. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế
LỜI NÓI ĐẦU
Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế được xây dựng nhằm đáp ứng nhu
cầu phục vụ công tác dạy và học học phần Lịch sử các học thuyết kinh tế cho đối
tượng là sinh viên đại học các chuyên ngành thuộc Khoa Kinh tế của Trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật Nam Định.
Tập bài giảng được xây dựng với bố cục gồm 7 chương, được trình bày trên 150
trang đánh máy, kết thúc mỗi chương có phần câu hỏi ôn tập.
Cách tiếp cận khi xây dựng tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế theo
hướng khái quát hóa nội dung, diễn đạt để phù hợp với đối tượng chính là sinh viên
đại học thuộc Khoa Kinh tế của Trường Đại học SPKT Nam Định.
Trong quá trình xây dựng tập bài giảng, nhóm tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu
trong và ngoài nước; đặc biệt có sử dụng trích dẫn hoặc phát triển ý tưởng, nội dung
của nhiều tác giả (nêu trong phần danh mục tài liệu tham khảo). Tập thể nhóm tác giả
xin phép được sử dụng tài liệu của quý vị với vai trò là nền tảng cơ bản xây dựng tập
bài giảng này nhằm góp phần phát triển những lý thuyết về Kinh tế học đến gần với
người đọc, người học hơn, tăng cường tính phổ biến về lý thuyết về các trường phái kinh
tế, đặc biệt là các lý thuyết đang ảnh hưởng đến việc xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiên nay.
Cuối cùng, nhóm tác giả chúng tôi xin gửi những lời cám ơn trân trọng nhất tới
các nhà nghiên cứu, các học giả, bạn bè, đồng nghiệp... đã cung cấp cho chúng tôi
những tư liệu, những lời góp ý quý giá để chúng tôi hoàn thành tập bài giảng này.
Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế có thể còn nhiều thiếu sót. Chúng
tôi mong nhận được sự góp ý của bạn đọc.
NHÓM TÁC GIẢ
i
Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................. i
CHƢƠNG 1: ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA
MÔN HỌC ...................................................................................................................... 1
1.1. Đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ của môn lịch sử các học thuyết kinh tế ........... 1
1.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của môn học ............................................................... 1
1.1.2. Nhiệm vụ của môn học .................................................................................. 2
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu của môn lịch sử các học thuyết kinh tế ....................... 3
1.2.1. Phƣơng pháp biện chứng duy vật .................................................................. 3
1.2.2. Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học .......................................................... 3
1.2.3. Phƣơng pháp lôgíc kết hợp với lịch sử .......................................................... 3
1.2.4. Một số phƣơng pháp khác .............................................................................. 3
1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế ................................ 4
TỔNG KẾT CHƢƠNG ................................................................................................... 5
CÂU HỎI ÔN TẬP ......................................................................................................... 6
CHƢƠNG 2: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƢƠNG ...... 7
2.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa trọng thƣơng ................................................ 7
2.1.1. Cơ sở kinh tế - xã hội ..................................................................................... 7
2.1.2. Cơ sở phƣơng pháp luận ................................................................................ 7
2.2. Tƣ tƣởng và đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng thƣơng ................................. 8
2.2.1. Tƣ tƣởng cơ bản của chủ nghĩa trọng thƣơng ................................................ 8
2.2.2. Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng thƣơng ............................................... 9
2.3. Các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa trọng thƣơng .......................................... 9
2.3.1. Giai đoạn thế kỷ XV-XVI .............................................................................. 9
2.3.2. Giai đoạn giữa thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII ................................................ 10
2.4. Đặc điểm chủ nghĩa trọng thƣơng một số nƣớc ................................................ 10
2.4.1. Chủ nghĩa trọng thƣơng Anh ....................................................................... 10
2.4.2. Chủ nghĩa trọng thƣơng Pháp ...................................................................... 11
2.5. Quá trình tan rã của Chủ nghĩa trọng thƣơng ..................................................... 11
2.5.1. Nguyên nhân CNTT tan rã ........................................................................... 11
2.5.2. Sự phê phán Chủ nghĩa trọng thƣơng .......................................................... 11
TỔNG KẾT CHƢƠNG ................................................................................................. 13
CÂU HỎI ÔN TẬP ....................................................................................................... 14
CHƢƠNG 3: HỌC THUYẾT KINH TẾ TƢ SẢN CỔ ĐIỂN ..................................... 15
3.1 Trƣờng phái trọng nông ....................................................................................... 15
3.1.1. Hoàn cảnh lịch sử xuất hiện chủ nghĩa trọng nông...................................... 15
3.1.1.1.Thời kỳ tích lũy nguyên thủy tư bản kết thúc ............................................. 15
ii
3.1.1.2.Thời kỳ quá độ từ phong kiến lên tư bản chủ nghĩa ........................... ...