Tập bài giảng Lý luận và phương pháp thể dục thể thao: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Số trang: 136
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập bài giảng "Lý luận và phương pháp thể dục thể thao: Phần 1" trình bày những nội dung chính sau đây: Lý luận và phương pháp thể dục thể thao là một môn khoa học; Các nguyên tắc giảng dạy động tác; Giảng dạy các động tác trong giáo dục thể chất;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Lý luận và phương pháp thể dục thể thao: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ------------------------------------- TẬP BÀI GIẢNGLÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAO (Dành cho sinh viên ngành Quản lý Thể dục thể thao) Giảng viên soạn : Tô Thị Hương Bộ môn : Quản lý Thể dục thể thao Khoa : Thể dục thể thao Mã học phần : QTT011 THANH HÓA, NĂM 2018 1 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 1 Mục tiêu và yêu cầu của môn học/học phần 1 2 Cấu trúc tổng quát môn học/học phần 2 3 Nội dung chi tiết bài giảng 2 3.1. Tín chỉ 1: Lý luận và phương pháp thể dục thể thao là 4 một môn khoa học.3.1.1. Bài 1:Nhập môn về lý luận và phương pháp TDTT 43.1.2. Bài 2: mục đích, nhiệm vụ, những nguyên tắc và quan 39 điểm chung phát triển TDTT ở nước ta3.1.3. Bài 3: các phương tiện giáo dục thể chất 57 3.2. Tín chỉ 2: Các nguyên tắc giảng dạy động tác. 803.2.1. Bài 1: các phương pháp giáo dục thể chất 803.2.2 Bài 2: các nguyên tắc về phương pháp giáo dục thể chất 983.2.3. Bài 3: giảng dạy các động tác trong giáo dục thể chất 118 3.3. Tín chỉ 3: Cấu trúc quá trình giảng dạy thể dục thể thao 1353.3.1. Bài 1: giáo dục các tố chất thể lực(Tố chất vận động) 1353.3.2. Bài 2: hình thức buổi tập trong giáo dục thể chất 1643.3.3. Bài 3: huấn luyện thể thao 177 2 1. Mục tiêu và yêu cầu của học phần 1.1. Mục tiêu tổng quát Môn học lý luận và phương pháp TDTT là một môn khoa học về các quyluật và cơ sở phương pháp chung nhất trong lĩnh vực TDTT. Môn học chiếmvị trí ưu thế trong hệ thống kiến thức ngành TDTT là một môn học bắt buộcdành cho sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng TDTT. Môn học nàynhằm trang bị những kiến thức về bản chất của thể dục thể thao, về cácphương pháp tổ chức quá trình giáo dục thể chất. Kiến thức của môn học giúpsinh viên hiểu và biết tổ chức quá trình giảng dạy trong thể thao, biết cách sửdụng hợp lý hệ thống các phương tiện, phương pháp trong giảng dạy và huấnluyện thể thao nhằm đạt được mục đích của nền TDTT Việt Nam. 1.2. Mục tiêu cụ thể * Về kiến thức: - Nắm được hệ thống các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực TDTT, cáchình thức TDTT trong xã hội, chức năng TDTT, mục đích nhiệm vụ và cácnguyên tắc chung trong TDTT, biết sử dụng hệ thống các phương tiện,phương pháp dạy học, và quán triệt được hệ thống các nguyên tắc về phươngpháp trong TDTT, cách thức trong giảng dạy động tác, các phương pháp giáodục tố chất thể lực và cơ sở xây dựng một buổi tập TDTT một cách có khoahọc. - Nắm được kiến thức cơ bản của các ngành học khác như tâm lý học đạicương, tâm lý học TDTT, giáo dục học TDTT, sinh lý, giải phẫu, sinh cơ. Đểhiểu và vận dụng trong học tập. - Hiểu biết được ý nghĩa tầm quan trọng của TDTT trong xã hội hiện đạilà một phương tiện không thể thiếu để bù đắp “sự đói vận động” do xã hộihiện đại và là một phương tiện hồi phục và giải trí cho người dân. - Nhận thức được sự phát triển thể dục thể thao của nước ta trong khuvực và thế giới. - Nắm được hệ thống kiến thức và biết vận dụng trong thực tiễn. 3 * Về kỹ năng: - Yêu cầu sinh viên có được kỹ năng thực tiễn về nghề nghiệp như biếtsử dụng hợp lý hệ thống các phương tiện, phương pháp trong tổ chức giảngdạy thể thao, phương pháp huấn luyện các tố chất thể lực. - Có kỹ năng giáo dục, giảng dạy, huấn luyện học sinh, sinh viên… - Có kỹ năng phân tích dự báo kết quả trong tập luyện và thi đấu. - Đánh giá đúng thành tích cũng như kết quả học tập của người học, biếtcách xác định và điều chỉnh hợp lý lượng vận động vừa sức với người tập 2. Cấu trúc tổng quát môn học/học phần 2.1. Tín chỉ 1: Lý luận và phương pháp thể dục thể thao là một mônkhoa học. - Danh mục tên bài giảng: Bài 1: Nhập môn về lý luận và phương pháp thể dục thể thao Bài 2: Mục đích, nhiệm vụ, những nguyên tắc và quan điểm chung trong pháttriển thể dục thể thao nước ta Bài 3:Các phương tiện giáo dục thể chất - Số tiết lên lớp của GV: 12 - Số tiết SV làm bài, học nhóm tại lớp: 3 - Số tiết SV nghiên cứu ngoài xã hội, tự làm bài tập: 15 2.2. Tín chỉ 2: : Các nguyên tắc giảng dạy động tác - Danh mục tên bài giảng: Bài 1: Các phương pháp giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Lý luận và phương pháp thể dục thể thao: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ------------------------------------- TẬP BÀI GIẢNGLÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAO (Dành cho sinh viên ngành Quản lý Thể dục thể thao) Giảng viên soạn : Tô Thị Hương Bộ môn : Quản lý Thể dục thể thao Khoa : Thể dục thể thao Mã học phần : QTT011 THANH HÓA, NĂM 2018 1 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 1 Mục tiêu và yêu cầu của môn học/học phần 1 2 Cấu trúc tổng quát môn học/học phần 2 3 Nội dung chi tiết bài giảng 2 3.1. Tín chỉ 1: Lý luận và phương pháp thể dục thể thao là 4 một môn khoa học.3.1.1. Bài 1:Nhập môn về lý luận và phương pháp TDTT 43.1.2. Bài 2: mục đích, nhiệm vụ, những nguyên tắc và quan 39 điểm chung phát triển TDTT ở nước ta3.1.3. Bài 3: các phương tiện giáo dục thể chất 57 3.2. Tín chỉ 2: Các nguyên tắc giảng dạy động tác. 803.2.1. Bài 1: các phương pháp giáo dục thể chất 803.2.2 Bài 2: các nguyên tắc về phương pháp giáo dục thể chất 983.2.3. Bài 3: giảng dạy các động tác trong giáo dục thể chất 118 3.3. Tín chỉ 3: Cấu trúc quá trình giảng dạy thể dục thể thao 1353.3.1. Bài 1: giáo dục các tố chất thể lực(Tố chất vận động) 1353.3.2. Bài 2: hình thức buổi tập trong giáo dục thể chất 1643.3.3. Bài 3: huấn luyện thể thao 177 2 1. Mục tiêu và yêu cầu của học phần 1.1. Mục tiêu tổng quát Môn học lý luận và phương pháp TDTT là một môn khoa học về các quyluật và cơ sở phương pháp chung nhất trong lĩnh vực TDTT. Môn học chiếmvị trí ưu thế trong hệ thống kiến thức ngành TDTT là một môn học bắt buộcdành cho sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng TDTT. Môn học nàynhằm trang bị những kiến thức về bản chất của thể dục thể thao, về cácphương pháp tổ chức quá trình giáo dục thể chất. Kiến thức của môn học giúpsinh viên hiểu và biết tổ chức quá trình giảng dạy trong thể thao, biết cách sửdụng hợp lý hệ thống các phương tiện, phương pháp trong giảng dạy và huấnluyện thể thao nhằm đạt được mục đích của nền TDTT Việt Nam. 1.2. Mục tiêu cụ thể * Về kiến thức: - Nắm được hệ thống các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực TDTT, cáchình thức TDTT trong xã hội, chức năng TDTT, mục đích nhiệm vụ và cácnguyên tắc chung trong TDTT, biết sử dụng hệ thống các phương tiện,phương pháp dạy học, và quán triệt được hệ thống các nguyên tắc về phươngpháp trong TDTT, cách thức trong giảng dạy động tác, các phương pháp giáodục tố chất thể lực và cơ sở xây dựng một buổi tập TDTT một cách có khoahọc. - Nắm được kiến thức cơ bản của các ngành học khác như tâm lý học đạicương, tâm lý học TDTT, giáo dục học TDTT, sinh lý, giải phẫu, sinh cơ. Đểhiểu và vận dụng trong học tập. - Hiểu biết được ý nghĩa tầm quan trọng của TDTT trong xã hội hiện đạilà một phương tiện không thể thiếu để bù đắp “sự đói vận động” do xã hộihiện đại và là một phương tiện hồi phục và giải trí cho người dân. - Nhận thức được sự phát triển thể dục thể thao của nước ta trong khuvực và thế giới. - Nắm được hệ thống kiến thức và biết vận dụng trong thực tiễn. 3 * Về kỹ năng: - Yêu cầu sinh viên có được kỹ năng thực tiễn về nghề nghiệp như biếtsử dụng hợp lý hệ thống các phương tiện, phương pháp trong tổ chức giảngdạy thể thao, phương pháp huấn luyện các tố chất thể lực. - Có kỹ năng giáo dục, giảng dạy, huấn luyện học sinh, sinh viên… - Có kỹ năng phân tích dự báo kết quả trong tập luyện và thi đấu. - Đánh giá đúng thành tích cũng như kết quả học tập của người học, biếtcách xác định và điều chỉnh hợp lý lượng vận động vừa sức với người tập 2. Cấu trúc tổng quát môn học/học phần 2.1. Tín chỉ 1: Lý luận và phương pháp thể dục thể thao là một mônkhoa học. - Danh mục tên bài giảng: Bài 1: Nhập môn về lý luận và phương pháp thể dục thể thao Bài 2: Mục đích, nhiệm vụ, những nguyên tắc và quan điểm chung trong pháttriển thể dục thể thao nước ta Bài 3:Các phương tiện giáo dục thể chất - Số tiết lên lớp của GV: 12 - Số tiết SV làm bài, học nhóm tại lớp: 3 - Số tiết SV nghiên cứu ngoài xã hội, tự làm bài tập: 15 2.2. Tín chỉ 2: : Các nguyên tắc giảng dạy động tác - Danh mục tên bài giảng: Bài 1: Các phương pháp giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý luận thể dục thể thao Phương pháp thể dục thể thao Quản lý Thể dục thể thao Giảng dạy các động tác thể thao Phương pháp giáo dục thể chất Các nguyên tắc giảng dạy động tácGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 167 0 0
-
7 trang 111 0 0
-
10 trang 83 0 0
-
Giáo trình Lý luận và phương pháp thể dục thể thao: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Toán, TS. Nguyễn Sĩ Hà
95 trang 53 0 0 -
2 trang 47 0 0
-
Quyết định số 345/QĐ-UBND năm 2013
39 trang 41 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
6 trang 39 0 0
-
Đánh giá thể lực sinh viên dân tộc thiểu số khoa Sư phạm trường Đại học Tây Nguyên
8 trang 37 0 0 -
Bài giảng học phần Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non
65 trang 36 0 0