Tập bài giảng Quản lý thể dục thể thao quần chúng và thành tích cao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Số trang: 117
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.22 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 tập bài giảng "Quản lý thể dục thể thao quần chúng và thành tích cao" tiếp tục trình bày các nội dung về: Nguồn lực của thể dục thể thao quần chúng; Quản lý nh nước về thể dục thể thao thành tích cao. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Quản lý thể dục thể thao quần chúng và thành tích cao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa . Litvitneko C.H. ( ), ―Thể thao quẩn chúng như một phương tiện giáo dục phát triển”, Tạp chí Khoa học Thể thao, (4), tr 8-14. CHƢƠNG IV NGUỒN LỰC CỦA THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG VÀ THỂ THAO THÀNH TÍCH CAO 1. N uồn lực con n ười 1.1. Cơ sở tiếp cận TDTT là một loại hình hoạt động nhằm tăng cường thể chất cho con người.Cùng với các lĩnh vực khác (y tế, dinh dưỡng...), TDTT trở thành một bộ phận củachính sách bảo vệ sức khoẻ toàn dân, thuộc phạm vi về chính sách an sinh xã hội.Nguồn lực con người (nhân lực) cùng với các công cụ quản lý khác, tài sản Nhànước (bao gồm nguồn vốn và các phương tiện vật chất kỹ thuật) đã được sử dụng để 110quản lý xã hội như: ngân sách, đất đai, kết cấu hạ tầng, doanh nghiệp Nhà nước...Tàisản TDTT trong bộ máy Nhà nước cũng không nằm ngoài mục đích nêu trên. Vì vậy,khai thác tài sản TDTT hiệu quả trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cầnthiết phải được thực hiện ngay từ hoạch định phát triển kinh tế - xã hội. Trong nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN, hoạch định phát triển tài sản TDTT và pháttriển TDTT nói chung của các tỉnh thành được thể hiện trong văn bản quy hoạch vềTDTT, nhằm đạt được lợi ích xã hội và kinh tế tối ưu nhất. Đây chính là nguồn lựcđể phát triển TDTT nói chung trong đó có TDTT quần chúng. Trong các nguồn lực có thể khai thác như nguồn lực tự nhiên, nguồn lực khoahọc - công nghệ, nguồn vốn, nguồn lực con người thì nguồn lực con người là quyếtđịnh nhất, bởi lẽ những nguồn lực khác chỉ có thể khai thác có hiệu quả khi nguồnlực con người được phát huy. Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, con người vừa là thực thể tự nhiên, vừa làthực thể xã hội, đồng thời là chủ thể cải tạo hoàn cảnh. Con người là một thực thểsong trùng tự nhiên và xã hội, là sự kết hợp cái tự nhiên (sinh học) và cái xã hội.Hai yếu tố này gắn kết với nhau, đan quyện vào nhau, trong cái tự nhiên chứa đựngtính xã hội và cũng không có cái xã hội tách rời cái tự nhiên. Con người trong quá trình tồn tại không chỉ tác động vào tự nhiên, làm biếnđổi thế giới tự nhiên mà con người còn quan hệ với nhau tạo nên bản chất người, làmcho con người khác với con vật. Bản chất con người không phải là một cái trừutượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngườilà tổng hoà những quan hệ xã hội. Con người không thể tồn tại được một khi tách khỏi xã hội. Chỉ trong xã hộicon người mới có thể trao đổi lao động, thông qua đó mà thoả mãn những nhu cầutrong cuộc sống, như ăn, ở, đi lại v.v.. Trong xã hội thông qua quan hệ với ngườikhác mà mỗi người nhận thức về mình một cách đầy đủ hơn, trên cơ sở đó mà rènluyện, phấn đấu vươn lên về mọi mặt, từng bước hoàn thiện nhân cách. 111 Qua các ý kiến khác nhau có thể hiểu, nguồn lực con người là tổng thể nhữngyếu tố thuộc về thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị thế xãhội, v.v. tạo nên năng lực của con người, của cộng đồng người có thể sử dụng, pháthuy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và trong những hoạt độngxã hội. Khi chúng ta nói tới nguồn lực con người là ta nói tới con người với tư cách làchủ thể hoạt động sáng tạo tham gia cải tạo tự nhiên, làm biến đổi xã hội. Nói tớinguồn lực con người là nói tới số lượng và chất lượng nguồn nhân lực. Số lượngnguồn lực con người được xác định trên quy mô dân số, cơ cấu độ tuổi, sự tiếp nốicác thế hệ, giới tính và sự phân bố dân cư giữa các vùng, các miền của đất nước,giữa các ngành kinh tế, giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội. Chất lượng nguồn lực con người là một khái niệm tổng hợp bao gồm nhữngnét đặc trưng về thể lực, trí lực, tay nghề, năng lực quản lý, mức độ thành thạo trongcông việc, phẩm chất đạo đức, tình yêu quê hương đất nước, ý thức giai cấp, ý thứcvề trách nhiệm cá nhân với công việc, với gia đình và xã hội, giác ngộ và bản lĩnhchính trị, v.v. và sự kết hợp các yếu tố đó. Trong các yếu tố trên thì phẩm chất đạođức và trình độ học vấn là quan trọng nhất, nó nói lên mức trưởng thành của conngười, quy định phương pháp tư duy, nhân cách, lối sống của mỗi con người. Nguồn nhân lực là trình ðộ lành nghề, là kiến thức và nãng lực của toàn bộ cuộcsống con ngýời hiện có thực tế hoặc tiềm nãng ðể phát triển kinh tế-xã hội trong mộtcộng ðồng. Nguồn nhân lực ðýợc hiểu là toàn bộ trình ðộ chuyên môn của con ngýờitích luỹ ðýợc, có khả nãng thu nhập trong týõng lai; nguồn nhân lực là tổng thể cáctiềm nãng lao ðộng của một nýớc hay một ðịa phýõng sẵn sàng tham gia một côngviệc lao ðộng nào ðó. Nhý vậy, có thể hiểu nguồn nhân lực là trình ðộ lành nghề,kiến thức và nãng lực của toàn bộ cuộc sống con ngýời hiện có hoặc tiềm nãng ðểphát triển kinh tế - xã hội của ðất nýớc. 1.2. Qu n iểm về o tạo, bồi dưỡn nh n lực TDTT quần chún 112 Văn kiện Đại hội Đảng X đã thể hiện quan điểm nhất quán của Đảng về pháttriển TDTT nhằm nâng cao sức khỏe, thể lực, nâng cao đời sống văn hóa tinh thầncủa nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ Việt Nam, góp phần thực hiện các nhiệm vụ pháttriển kinh tế - xã hội và đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Tổ chức, chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho phát triển TDTT làmột trong những nội dung quan trọng của quản lý nhà nước về TDTT đã được LuậtTDTT quy định tại khoản Điều . Để đảm bảo phát triển sự nghiệp TDTT theođúng định hướng, không ngừng nâng cao chất lượng các hoạt động TDTT, đòi hỏiphải có nguồn nhân lực rất lớn, đa dạng, phong phú bao gồm nhiều lực lượng laođộng khác nhau về chuyên môn nghiệp vụ và trình độ đào tạo từ cán bộ quản lý cấpcao ở trung ương đến cán bộ quản lý ở cơ sở. Từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Quản lý thể dục thể thao quần chúng và thành tích cao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa . Litvitneko C.H. ( ), ―Thể thao quẩn chúng như một phương tiện giáo dục phát triển”, Tạp chí Khoa học Thể thao, (4), tr 8-14. CHƢƠNG IV NGUỒN LỰC CỦA THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG VÀ THỂ THAO THÀNH TÍCH CAO 1. N uồn lực con n ười 1.1. Cơ sở tiếp cận TDTT là một loại hình hoạt động nhằm tăng cường thể chất cho con người.Cùng với các lĩnh vực khác (y tế, dinh dưỡng...), TDTT trở thành một bộ phận củachính sách bảo vệ sức khoẻ toàn dân, thuộc phạm vi về chính sách an sinh xã hội.Nguồn lực con người (nhân lực) cùng với các công cụ quản lý khác, tài sản Nhànước (bao gồm nguồn vốn và các phương tiện vật chất kỹ thuật) đã được sử dụng để 110quản lý xã hội như: ngân sách, đất đai, kết cấu hạ tầng, doanh nghiệp Nhà nước...Tàisản TDTT trong bộ máy Nhà nước cũng không nằm ngoài mục đích nêu trên. Vì vậy,khai thác tài sản TDTT hiệu quả trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cầnthiết phải được thực hiện ngay từ hoạch định phát triển kinh tế - xã hội. Trong nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN, hoạch định phát triển tài sản TDTT và pháttriển TDTT nói chung của các tỉnh thành được thể hiện trong văn bản quy hoạch vềTDTT, nhằm đạt được lợi ích xã hội và kinh tế tối ưu nhất. Đây chính là nguồn lựcđể phát triển TDTT nói chung trong đó có TDTT quần chúng. Trong các nguồn lực có thể khai thác như nguồn lực tự nhiên, nguồn lực khoahọc - công nghệ, nguồn vốn, nguồn lực con người thì nguồn lực con người là quyếtđịnh nhất, bởi lẽ những nguồn lực khác chỉ có thể khai thác có hiệu quả khi nguồnlực con người được phát huy. Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, con người vừa là thực thể tự nhiên, vừa làthực thể xã hội, đồng thời là chủ thể cải tạo hoàn cảnh. Con người là một thực thểsong trùng tự nhiên và xã hội, là sự kết hợp cái tự nhiên (sinh học) và cái xã hội.Hai yếu tố này gắn kết với nhau, đan quyện vào nhau, trong cái tự nhiên chứa đựngtính xã hội và cũng không có cái xã hội tách rời cái tự nhiên. Con người trong quá trình tồn tại không chỉ tác động vào tự nhiên, làm biếnđổi thế giới tự nhiên mà con người còn quan hệ với nhau tạo nên bản chất người, làmcho con người khác với con vật. Bản chất con người không phải là một cái trừutượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngườilà tổng hoà những quan hệ xã hội. Con người không thể tồn tại được một khi tách khỏi xã hội. Chỉ trong xã hộicon người mới có thể trao đổi lao động, thông qua đó mà thoả mãn những nhu cầutrong cuộc sống, như ăn, ở, đi lại v.v.. Trong xã hội thông qua quan hệ với ngườikhác mà mỗi người nhận thức về mình một cách đầy đủ hơn, trên cơ sở đó mà rènluyện, phấn đấu vươn lên về mọi mặt, từng bước hoàn thiện nhân cách. 111 Qua các ý kiến khác nhau có thể hiểu, nguồn lực con người là tổng thể nhữngyếu tố thuộc về thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị thế xãhội, v.v. tạo nên năng lực của con người, của cộng đồng người có thể sử dụng, pháthuy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và trong những hoạt độngxã hội. Khi chúng ta nói tới nguồn lực con người là ta nói tới con người với tư cách làchủ thể hoạt động sáng tạo tham gia cải tạo tự nhiên, làm biến đổi xã hội. Nói tớinguồn lực con người là nói tới số lượng và chất lượng nguồn nhân lực. Số lượngnguồn lực con người được xác định trên quy mô dân số, cơ cấu độ tuổi, sự tiếp nốicác thế hệ, giới tính và sự phân bố dân cư giữa các vùng, các miền của đất nước,giữa các ngành kinh tế, giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội. Chất lượng nguồn lực con người là một khái niệm tổng hợp bao gồm nhữngnét đặc trưng về thể lực, trí lực, tay nghề, năng lực quản lý, mức độ thành thạo trongcông việc, phẩm chất đạo đức, tình yêu quê hương đất nước, ý thức giai cấp, ý thứcvề trách nhiệm cá nhân với công việc, với gia đình và xã hội, giác ngộ và bản lĩnhchính trị, v.v. và sự kết hợp các yếu tố đó. Trong các yếu tố trên thì phẩm chất đạođức và trình độ học vấn là quan trọng nhất, nó nói lên mức trưởng thành của conngười, quy định phương pháp tư duy, nhân cách, lối sống của mỗi con người. Nguồn nhân lực là trình ðộ lành nghề, là kiến thức và nãng lực của toàn bộ cuộcsống con ngýời hiện có thực tế hoặc tiềm nãng ðể phát triển kinh tế-xã hội trong mộtcộng ðồng. Nguồn nhân lực ðýợc hiểu là toàn bộ trình ðộ chuyên môn của con ngýờitích luỹ ðýợc, có khả nãng thu nhập trong týõng lai; nguồn nhân lực là tổng thể cáctiềm nãng lao ðộng của một nýớc hay một ðịa phýõng sẵn sàng tham gia một côngviệc lao ðộng nào ðó. Nhý vậy, có thể hiểu nguồn nhân lực là trình ðộ lành nghề,kiến thức và nãng lực của toàn bộ cuộc sống con ngýời hiện có hoặc tiềm nãng ðểphát triển kinh tế - xã hội của ðất nýớc. 1.2. Qu n iểm về o tạo, bồi dưỡn nh n lực TDTT quần chún 112 Văn kiện Đại hội Đảng X đã thể hiện quan điểm nhất quán của Đảng về pháttriển TDTT nhằm nâng cao sức khỏe, thể lực, nâng cao đời sống văn hóa tinh thầncủa nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ Việt Nam, góp phần thực hiện các nhiệm vụ pháttriển kinh tế - xã hội và đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Tổ chức, chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho phát triển TDTT làmột trong những nội dung quan trọng của quản lý nhà nước về TDTT đã được LuậtTDTT quy định tại khoản Điều . Để đảm bảo phát triển sự nghiệp TDTT theođúng định hướng, không ngừng nâng cao chất lượng các hoạt động TDTT, đòi hỏiphải có nguồn nhân lực rất lớn, đa dạng, phong phú bao gồm nhiều lực lượng laođộng khác nhau về chuyên môn nghiệp vụ và trình độ đào tạo từ cán bộ quản lý cấpcao ở trung ương đến cán bộ quản lý ở cơ sở. Từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý thể dục thể thao quần chúng Nguồn lực của thể thao quần chúng Thể dục thể thao thành tích cao Chiến lược thể thao thành tích cao Thể dục thể thao quần chúngTài liệu liên quan:
-
6 trang 23 0 0
-
9 trang 22 0 0
-
Một số giải pháp phát triển thể dục thể thao quần chúng tỉnh Quảng Nam
10 trang 21 0 0 -
Nâng cao chất lượng dạy và học môn Giáo dục thể chất tại trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng hiện nay
8 trang 20 0 0 -
11 trang 19 0 0
-
Lựa chọn giải pháp ứng dụng Thể dục thể thao thích ứng cho người khuyết tật ở Thành phố Hà Nội
6 trang 19 0 0 -
14 trang 17 0 0
-
Giải pháp phát triển thể dục thể thao quần chúng thành phố Đà Nẵng
6 trang 15 0 0 -
Thực trạng phong trào thể dục thể thao quần chúng trên địa bàn thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương
6 trang 14 0 0 -
Giải pháp phát triển thể dục thể thao quần chúng tại các khu công nghiệp, khu chế xuất
6 trang 14 0 0