Danh mục

Tập bài giảng Vật lý đại cương 2

Số trang: 258      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.30 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tập bài giảng gồm 9 chương được chia thành 2 phần Điện từ học và Quang học. Phần Điện từ học gồm các chương: Trường tĩnh điện; vật dẫn; từ trường không đổi; hiện tượng cảm ứng điện từ; trường điện từ. Phần quang học gồm các chương: cơ sở của quang hình học và các đại lượng trắc quang; giao thoa ánh sáng; nhiễu xạ ánh sáng; quang học lượng tử. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Vật lý đại cương 2 LỜI NÓI ĐẦU Tập bài giảng Vật lý đại cương 2 được biên soạn theo chương trình hiệnhành, dùng cho sinh viên hệ đại học của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuậtNam Định. Tập bài giảng gồm 9 chương được chia thành 2 phần Điện từ học vàQuang học. Phần Điện từ học gồm các chương: Trường tĩnh điện; Vật dẫn; Từtrường không đổi; Hiện tượng cảm ứng điện từ; Trường điện từ. Phần Quanghọc gồm các chương: Cơ sở của quang hình học và các đại lượng trắc quang;Giao thoa ánh sáng; Nhiễu xạ ánh sáng; Quang học lượng tử. Tập bài giảng này được biên soạn nối tiếp sau giáo trình Vật lý đạicương 1 với mục đích xây dựng một bộ tài liệu hoàn chỉnh trợ giúp đắc lựccho sinh viên trong quá trình đào tạo theo học chế tín chỉ, do đó có một sốphần chúng tôi đưa vào để sinh viên tự nghiên cứu. Sau mỗi chương đều cóphần tổng kết chương, hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập giúp người họccủng cố kiến thức, tự kiểm tra, đánh giá kết quả quá trình học tập của mình. Tập bài giảng được biên soạn lần đầu nên không tránh khỏi những thiếusót, các tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc đểtập bài giảng được hoàn thiện hơn. Nam Định, 2011 Các tác giả1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... 1MỤC LỤC ......................................................................................................... 2PHẦN III. ĐIỆN TỪ HỌC.............................................................................. 10Chương 1. TRƢỜNG TĨNH ĐIỆN ................................................................ 111.1. NHỮNG KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU ............................................................ 11 1.1.1. Hiện tượng nhiễm điện, điện tích................................................ 11 1.1.2. Thuyết điện tử - Định luật bảo toàn điện tích ............................. 11 1.1.3. Phân loại các vật liệu điện........................................................... 121.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB ....................................................................... 12 1.2.1. Khái niệm điện tích điểm ............................................................ 12 1.2.2. Định luật Coulomb ...................................................................... 13 1.2.3. Nguyên lý chồng chất lực ........................................................... 14 1.2.4. Bài tập áp dụng ........................................................................... 151.3. ĐIỆN TRƯ ỜNG....................................................................................... 17 1.3.1. Khái niệm điện trường ................................................................ 17 1.3.2. Vectơ cường độ điện trường ....................................................... 181.4. ĐIỆN THÔNG.......................................................................................... 25 1.4.1. Đường sức điện trường ............................................................... 25 1.4.2. Sự gián đoa ̣n của đường sức điện trường - Vectơ cảm ứng điện 26 1.4.3. Điện thông ................................................................................... 281.5. ĐỊNH LÝ OXTROGRATXKI - GAUSS (O - G) ĐỐI VỚI ĐIỆNTRƢỜNG ........................................................................................................ 29 1.5.1. Thiết lập định lý .......................................................................... 30 1.5.2. Phát biểu định lý ......................................................................... 322 1.5.3. Dạng vi phân của định lý O-G .................................................... 32 1.5.4. Phương pháp sử dụng định lý O-G ............................................. 321.6. ĐIỆN THẾ................................................................................................ 37 1.6.1. Công của lực tĩnh điện ................................................................ 37 1.6.2. Thế năng của điện tích trong điện trường ................................... 39 1.6.3. Điện thế và hiệu điện thế ............................................................ 401.7. MẶT ĐẲNG THẾ.................................................................................... 42 1.7.1. Định nghĩa................................................................................... 42 1.7.2. Tính chất mặt đẳng thế ............................................................... 431.8. LIÊN HỆ GIỮA VECTƠ CƢỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƢỜNG VÀ HIỆUĐIỆN THẾ....................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: