Tạp chí Di sản văn hóa, Di sản văn hóa, Tản mạn về hình tượng gà trong di sản văn hóa Việt
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.19 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền chung của văn hóa thế giới, hình ảnh con gà hàm chứa những ý nghĩa tâm linh sâu xa, biểu tượng cho mặt trời, khí dương, sự mạnh mẽ, phát triển, phồn thịnh, là trung gian giữa thần linh và con người, lại có phần gắn với ma thuật. Được con người yêu mến, nên hình ảnh gà khá đa dạng trong văn hóa tâm linh ở từng quốc gia, tộc người. Ở Việt Nam, hình ảnh gà được biểu hiện một cách hồn nhiên, phóng khoáng và hòa đồng, gần gũi với tâm thức dân gian người Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Di sản văn hóa, Di sản văn hóa, Tản mạn về hình tượng gà trong di sản văn hóa ViệtTho L˚: Tn mn v h˜nh tng gš...TẢN MẠN VỀ HÌNH TƯỢNG GÀ TRONG86DI SẢN VĂN HÓA VIỆTTHO LÊ*TÓM TẮTTrong nền chung của văn hóa thế giới, hình ảnh con gà hàm chứa những ý nghĩa tâm linh sâu xa, biểutượng cho mặt trời, khí dương, sự mạnh mẽ, phát triển, phồn thịnh, là trung gian giữa thần linh và con người,lại có phần gắn với ma thuật. Được con người yêu mến, nên hình ảnh gà khá đa dạng trong văn hóa tâm linhở từng quốc gia, tộc người. Ở Việt Nam, hình ảnh gà được biểu hiện một cách hồn nhiên, phóng khoáng vàhòa đồng, gần gũi với tâm thức dân gian người Việt.Từ khóa: gà; văn hóa tâm linh; biểu tượng.ABSTRACTIn the general background of world culture, chicken contains images of profound spiritual significance, asymbol of the sun, strong, developed and prosperous images, as an intermediary between the divine and thehuman, and sometimes associated with magic. Being loved by people, the image of the chicken is quite diversein spiritual culture in each country, ethnic group. In Vietnam, images of chicken are naive, generous and sociable expressions, close to the Vietnamese folk consciousness.Key words: Chicken; Spiritual Culture; Symbol.à là một trong những loài vật đầu tiên đượccon người thuần hóa. Ở các nền văn hóa ÁĐông, gà nằm trong “lục súc” - 6 con vật nuôitrong nhà hoặc gần nhà. Câu chuyện “Lục súc tranhcông”1 ẩn chứa nhiều ý nghĩa giáo dục sâu xa,nhưng qua đó cũng cho thấy sự quen thuộc vàquan trọng của con gà trong đời sống loài người.Bởi vậy, con người đã đem những nhận thức mênhmông của mình khoác lên mình nó, để con gàtrong đời sống tâm linh trở thành một hiện thâncủa những thế lực siêu nhiên, ẩn dấu trong nónhững niềm tin, ước vọng và cả những nỗi sợ hãicủa con người. Những nhận thức mang tính “biểutượng” đó thường bị chồng lấn dưới nhiều lớp ýnghĩa sâu xa mà đến nay rất cần phải bóc tách, giảimã để tiệm cận với lịch sử và văn hóa dân tộc.Các nhà tri thức Việt Nam cũng như Trung Hoaxưa kia, về vũ trụ học đã từng liên hệ đến con gà,quan niệm trời như lòng trắng trứng gà, đất nhưlòng đỏ trứng gà. Lê Quý Đôn trong tác phẩm Vânđài loại ngữ đã nhắc lại quan điểm trên: Bọn NamG* Đi hc Văn hóa, Th thao và Du lch Thanh HóaHoài Nhân, người Tây Dương làm sách Khôn dư đồthuyết, có nói: “Đất với biển vốn là hình tròn, hợplại làm một quả cầu ở trong thiên cầu; thực như quảtrứng gà, lòng đỏ ở trong lòng trắng; trời đã baobọc đất thì trời với đất cùng nhau hưởng ứng”2.Trong thời khắc chuyển giao giữa năm mới vànăm cũ, người Á Đông thường nghĩ đến con gàtrong 12 con giáp, hiện thân của thần linh (thần Kê)cai quản thế gian trong một chu kỳ tuần hoàn củađất trời (12 năm). Do đó, con gà có khả năng chiphối đến vận mệnh, niềm hạnh phúc của conngười, và dĩ nhiên, cũng đại diện cho những khátvọng thầm kín của họ.Với một nhận thức mang tính “đồng quy vănhóa”, hình ảnh gà trống ở nhiều nước phương Đônghay phương Tây thường gắn với mặt trời, vì tiếnggáy của nó báo hiệu mặt trời mọc, biểu hiện sựchiến thắng của ánh sáng đối với đêm tối. Truyềnthuyết Nhật Bản kể rằng, tổ tiên họ - Nữ thần MặtTrời Amaterasu vì tức giận những hành động ngangngược của em trai mình là thần Bão Tố Susano nênđã lánh vào hang động rồi lấp kín đường vào, khiếnkhắp nhân gian chìm trong đêm tối. Các vị thầnS 1 (58) - 2017 - Di sn vn h‚a phi vt thkhác lo lắng họp bàn tìm cách, sau nhiều mưu mẹokhông thành, họ đã dùng những con gà trống khỏenhất, cho chúng đậu trên các cây sào cất tiếng gáyvang. Nghe tiếng gà gáy, thần Amaterasu cuối cùngcũng ló dạng, mang lại ánh sáng cho trần thế. Câysào mà gà trống đậu để gọi thần Mặt Trời được coilà ranh giới giữa hai thế giới linh thiêng và phàmtục, và nó đã hóa thân thành chiếc cổng Torri dựngở lối vào các đền thờ Thần đạo của Nhật Bản.Truyện cổ tích của người Trung Quốc và ViệtNam có kể: Khi Ngọc Hoàng sáng tạo ra mặt đất,thấy rất lạnh lẽo và ẩm thấp, Ngài liền cho mười mặttrời xuống chiếu sáng để sưởi ấm. Nhưng khi mặtđất đã khô rang, nứt nẻ rồi mà Ngọc Hoàng vẫnkhông thu các mặt trời lại, khiến cho khắp nơi khốnđốn vì mất mùa và nóng bức. Để cứu muôn loài,chàng dũng sĩ Hậu Nghệ đã giương cung tên bắnliên tiếp rụng chín mặt trời, mặt trời cuối cùng sợ hãitrốn biệt. Mặt đất lại lãnh lẽo tối tăm như trước kia.Con người và loài vật rủ nhau đi gọi mặt trời, nhưngkhông thành công, cuối cùng chỉ có con gà trốngkhỏe mạnh cất tiếng gáy vang và mặt trời tò mò lódạng, trái đất bừng sáng trở lại, muôn loài, muôn vậtlại sinh sôi nảy nở, tươi tốt. Ở vùng Hồ Nam và QuýChâu, truyền thuyết trên có đôi nét khác biệt, kể vềmột người anh hùng đã cưỡi một con gà lôi vàng đểgiải cứu mặt trời đang bị che dấu bởi một con quỷđể mang lại cuộc sống, niềm vui, và hy vọng trở lạitrái đất3. Trong truyện kể của người Mông ở ViệtNam, sở dĩ gà trống có mào đỏ vì được trời thưởng,đánh dấu công lao gọi mặt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Di sản văn hóa, Di sản văn hóa, Tản mạn về hình tượng gà trong di sản văn hóa ViệtTho L˚: Tn mn v h˜nh tng gš...TẢN MẠN VỀ HÌNH TƯỢNG GÀ TRONG86DI SẢN VĂN HÓA VIỆTTHO LÊ*TÓM TẮTTrong nền chung của văn hóa thế giới, hình ảnh con gà hàm chứa những ý nghĩa tâm linh sâu xa, biểutượng cho mặt trời, khí dương, sự mạnh mẽ, phát triển, phồn thịnh, là trung gian giữa thần linh và con người,lại có phần gắn với ma thuật. Được con người yêu mến, nên hình ảnh gà khá đa dạng trong văn hóa tâm linhở từng quốc gia, tộc người. Ở Việt Nam, hình ảnh gà được biểu hiện một cách hồn nhiên, phóng khoáng vàhòa đồng, gần gũi với tâm thức dân gian người Việt.Từ khóa: gà; văn hóa tâm linh; biểu tượng.ABSTRACTIn the general background of world culture, chicken contains images of profound spiritual significance, asymbol of the sun, strong, developed and prosperous images, as an intermediary between the divine and thehuman, and sometimes associated with magic. Being loved by people, the image of the chicken is quite diversein spiritual culture in each country, ethnic group. In Vietnam, images of chicken are naive, generous and sociable expressions, close to the Vietnamese folk consciousness.Key words: Chicken; Spiritual Culture; Symbol.à là một trong những loài vật đầu tiên đượccon người thuần hóa. Ở các nền văn hóa ÁĐông, gà nằm trong “lục súc” - 6 con vật nuôitrong nhà hoặc gần nhà. Câu chuyện “Lục súc tranhcông”1 ẩn chứa nhiều ý nghĩa giáo dục sâu xa,nhưng qua đó cũng cho thấy sự quen thuộc vàquan trọng của con gà trong đời sống loài người.Bởi vậy, con người đã đem những nhận thức mênhmông của mình khoác lên mình nó, để con gàtrong đời sống tâm linh trở thành một hiện thâncủa những thế lực siêu nhiên, ẩn dấu trong nónhững niềm tin, ước vọng và cả những nỗi sợ hãicủa con người. Những nhận thức mang tính “biểutượng” đó thường bị chồng lấn dưới nhiều lớp ýnghĩa sâu xa mà đến nay rất cần phải bóc tách, giảimã để tiệm cận với lịch sử và văn hóa dân tộc.Các nhà tri thức Việt Nam cũng như Trung Hoaxưa kia, về vũ trụ học đã từng liên hệ đến con gà,quan niệm trời như lòng trắng trứng gà, đất nhưlòng đỏ trứng gà. Lê Quý Đôn trong tác phẩm Vânđài loại ngữ đã nhắc lại quan điểm trên: Bọn NamG* Đi hc Văn hóa, Th thao và Du lch Thanh HóaHoài Nhân, người Tây Dương làm sách Khôn dư đồthuyết, có nói: “Đất với biển vốn là hình tròn, hợplại làm một quả cầu ở trong thiên cầu; thực như quảtrứng gà, lòng đỏ ở trong lòng trắng; trời đã baobọc đất thì trời với đất cùng nhau hưởng ứng”2.Trong thời khắc chuyển giao giữa năm mới vànăm cũ, người Á Đông thường nghĩ đến con gàtrong 12 con giáp, hiện thân của thần linh (thần Kê)cai quản thế gian trong một chu kỳ tuần hoàn củađất trời (12 năm). Do đó, con gà có khả năng chiphối đến vận mệnh, niềm hạnh phúc của conngười, và dĩ nhiên, cũng đại diện cho những khátvọng thầm kín của họ.Với một nhận thức mang tính “đồng quy vănhóa”, hình ảnh gà trống ở nhiều nước phương Đônghay phương Tây thường gắn với mặt trời, vì tiếnggáy của nó báo hiệu mặt trời mọc, biểu hiện sựchiến thắng của ánh sáng đối với đêm tối. Truyềnthuyết Nhật Bản kể rằng, tổ tiên họ - Nữ thần MặtTrời Amaterasu vì tức giận những hành động ngangngược của em trai mình là thần Bão Tố Susano nênđã lánh vào hang động rồi lấp kín đường vào, khiếnkhắp nhân gian chìm trong đêm tối. Các vị thầnS 1 (58) - 2017 - Di sn vn h‚a phi vt thkhác lo lắng họp bàn tìm cách, sau nhiều mưu mẹokhông thành, họ đã dùng những con gà trống khỏenhất, cho chúng đậu trên các cây sào cất tiếng gáyvang. Nghe tiếng gà gáy, thần Amaterasu cuối cùngcũng ló dạng, mang lại ánh sáng cho trần thế. Câysào mà gà trống đậu để gọi thần Mặt Trời được coilà ranh giới giữa hai thế giới linh thiêng và phàmtục, và nó đã hóa thân thành chiếc cổng Torri dựngở lối vào các đền thờ Thần đạo của Nhật Bản.Truyện cổ tích của người Trung Quốc và ViệtNam có kể: Khi Ngọc Hoàng sáng tạo ra mặt đất,thấy rất lạnh lẽo và ẩm thấp, Ngài liền cho mười mặttrời xuống chiếu sáng để sưởi ấm. Nhưng khi mặtđất đã khô rang, nứt nẻ rồi mà Ngọc Hoàng vẫnkhông thu các mặt trời lại, khiến cho khắp nơi khốnđốn vì mất mùa và nóng bức. Để cứu muôn loài,chàng dũng sĩ Hậu Nghệ đã giương cung tên bắnliên tiếp rụng chín mặt trời, mặt trời cuối cùng sợ hãitrốn biệt. Mặt đất lại lãnh lẽo tối tăm như trước kia.Con người và loài vật rủ nhau đi gọi mặt trời, nhưngkhông thành công, cuối cùng chỉ có con gà trốngkhỏe mạnh cất tiếng gáy vang và mặt trời tò mò lódạng, trái đất bừng sáng trở lại, muôn loài, muôn vậtlại sinh sôi nảy nở, tươi tốt. Ở vùng Hồ Nam và QuýChâu, truyền thuyết trên có đôi nét khác biệt, kể vềmột người anh hùng đã cưỡi một con gà lôi vàng đểgiải cứu mặt trời đang bị che dấu bởi một con quỷđể mang lại cuộc sống, niềm vui, và hy vọng trở lạitrái đất3. Trong truyện kể của người Mông ở ViệtNam, sở dĩ gà trống có mào đỏ vì được trời thưởng,đánh dấu công lao gọi mặt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Di sản văn hóa Di sản văn hóa Tản mạn về hình tượng gà Hình tượng gà Di sản văn hóa ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 384 0 0 -
9 trang 64 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 56 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 54 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 53 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 52 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 46 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 42 0 0 -
Di sản văn hóa với truyền thông
2 trang 40 0 0