Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu: Số 5/2018
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.94 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu: Số 5/2018 trình bày các nội dung chính sau: Áp dụng phương pháp dùng các chỉ số lượng mưa ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn để cảnh báo thiên tai bùn đá ở một số khu vực của Việt Nam, tác động của biến đổi khí hậu đến chất lượng nước hồ, nghiên cứu đánh giá mức độ dễ bị tổn thương sinh kế do biến đổi khí hậu tại các xã ven biển thuộc huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, đặc điểm hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới ở Tây Bắc Thái Bình Dương,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu: Số 5/2018 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG CÁC CHỈ SỐ LƯỢNG MƯA ẢNH HƯỞNG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN ĐỂ CẢNH BÁO THIÊN TAI BÙN ĐÁ Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA VIỆT NAM Nguyễn Thanh Thủy(1), Nguyễn Sơn Hùng(2) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (1) (2) CTI Engineering, Co. Ltd., Tokyo, Nhật Bản Ngày nhận bài 26/2/2018; ngày chuyển phản biện 29/2/2018; ngày chấp nhận đăng 20/3/2018. Tóm tắt: Bài báo giới thiệu các phương pháp cảnh báo khả năng xuất hiện thiên tai bùn đá được sử dụng ở Nhật Bản và nghiên cứu tính khả thi của phương pháp dùng các chỉ số lượng mưa ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn cho một số khu vực ở Việt Nam (khu vực Mai Châu - Hòa Bình, khu vực Mù Căng Chải - Yên Bái và khu vực Mường La - Sơn La). Kết quả tính toán cho thấy, khi áp dụng phương pháp này để cảnh báo cho khu vực Mai Châu có thể phát hiện được 75% số vụ trượt lở đất đã xảy ra trong quá khứ, cho khu vực Mù Căng Chải có thể cảnh báo được trận lũ quét xảy ra ngày 3/8/2017. Khả năng cảnh báo của phương pháp này cho vụ sạt lở đất tại khu vực Mường La xảy ra cùng ngày cũng đã được minh chứng. Phương pháp này có thể áp dụng dễ dàng ở các khu vực khác, nơi mà có đầy đủ số liệu mưa và số liệu thống kê liên quan đến thiên tai bùn đá. Từ khóa: Thiên tai bùn đá, trượt lở đất, chỉ số lượng mưa ảnh hưởng, cảnh báo. 1. Mở đầu trên địa bàn rộng, không thể giải quyết nhanh Thiên tai bùn đá bao gồm trượt lở đất (TLĐ) chóng bằng biện pháp công trình mà biện pháp và lũ bùn đá (LBĐ) là những thiên tai trực tiếp phi công trình để phòng tránh hay giảm thiểu hay gián tiếp gây ra thiệt hại nặng nề về người thiệt hại tối đa là quan trọng và cấp bách. và tài sản, làm tổn hại môi trường thông qua sự Nhật Bản là một quốc gia có rất nhiều thiên di chuyển phạm vi rộng của đất đá [10]. Hàng tai bùn đá xảy ra hàng năm và có tiềm lực tài năm vào mùa mưa lũ, thiên tai bùn đá thường chính cao nhưng cũng phải đặt trọng tâm vào xuyên xảy ra tại vùng miền núi Việt Nam. Theo biện pháp phi công trình vì số địa điểm có nguy số liệu thống kê của Ban Chỉ đạo Trung ương về cơ xảy ra thiên tai bùn đá rất lớn. Trong bài báo Phòng chống thiên tai, từ năm 2000 - 2014 đã này, các phương pháp đang được sử dụng để xảy ra 250 đợt lũ quét, sạt lở ảnh hưởng tới các cảnh báo phát sinh thiên tai bùn đá trên thế vùng dân cư, làm chết và mất tích 646 người, giới, đặc biệt ở Nhật Bản đã được phân tích. bị thương gần 351 người; ảnh hưởng nặng nề Trên cơ sở đó xem xét tính khả thi để đề xuất áp đến kinh tế, tổng thiệt hại ước tính 3.300 tỉ dụng mô hình thích hợp cho Việt Nam. đồng. Theo tài liệu phục vụ Hội nghị trực tuyến 2. Tổng quan vấn đề và phương pháp nghiên về công tác phòng chống lũ, lũ quét và sạt lở cứu ngưỡng mưa cảnh báo trượt lở đất đất ngày 20/8/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi Tác nhân gây ra thiên tai bùn đá gồm tác nhân trường, thống kê hiện trạng trượt lở đất đá trên cơ học (địa hình, địa chất, thảm phủ thực vật,...) địa bàn của 8 tỉnh Bắc Bộ và 2 tỉnh Trung Bộ, và tác nhân phát động (mưa, tuyết tan, động tổng số điểm trượt có trên 10.200 điểm. Từ các đất, hoạt động núi lửa,...) [10]. Phần lớn các số liệu này cho thấy số điểm có tiềm năng phát thiên tai bùn đá trên thế giới được kích hoạt bởi sinh thiên tai TLĐ và LBĐ là rất lớn và phân bố mưa cường độ lớn hay kéo dài. Mưa làm tăng áp lực nước lỗ hổng trong đất, làm giảm sức kháng *Liên hệ tác giả: Nguyễn Thanh Thủy cắt của vật liệu, sườn dốc mất ổn định, gây ra Email: nt-thuy@hotmail.com trượt đất [2]. Trên thế giới đã có rất nhiều công Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu 1 Số 5 - Tháng 3/2018 - trình nghiên cứu về quan hệ giữa thiên tai bùn Tính ổn định của mái dốc đất đá bị chi phối đất bằng cách xác định các ngưỡng mưa (ví dụ trực tiếp bởi mực nước ngầm và độ ẩm của như: cường độ và thời gian mưa) có thể phát đất đá trong mái dốc. Nếu mực nước ngầm và độ sinh trượt lở đất. Có hai cách tiếp cận để xác ẩm cao, độ liên kết, kết dính của đất đá sẽ giảm định ngưỡng mưa phát sinh, đó là theo phương nhanh và phát sinh trượt lở. Mực nước ngầm và pháp vật lý và kinh nghiệm. Hướng tiếp cận vật độ ẩm trong sườn dốc lại chịu ảnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu: Số 5/2018 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG CÁC CHỈ SỐ LƯỢNG MƯA ẢNH HƯỞNG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN ĐỂ CẢNH BÁO THIÊN TAI BÙN ĐÁ Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA VIỆT NAM Nguyễn Thanh Thủy(1), Nguyễn Sơn Hùng(2) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (1) (2) CTI Engineering, Co. Ltd., Tokyo, Nhật Bản Ngày nhận bài 26/2/2018; ngày chuyển phản biện 29/2/2018; ngày chấp nhận đăng 20/3/2018. Tóm tắt: Bài báo giới thiệu các phương pháp cảnh báo khả năng xuất hiện thiên tai bùn đá được sử dụng ở Nhật Bản và nghiên cứu tính khả thi của phương pháp dùng các chỉ số lượng mưa ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn cho một số khu vực ở Việt Nam (khu vực Mai Châu - Hòa Bình, khu vực Mù Căng Chải - Yên Bái và khu vực Mường La - Sơn La). Kết quả tính toán cho thấy, khi áp dụng phương pháp này để cảnh báo cho khu vực Mai Châu có thể phát hiện được 75% số vụ trượt lở đất đã xảy ra trong quá khứ, cho khu vực Mù Căng Chải có thể cảnh báo được trận lũ quét xảy ra ngày 3/8/2017. Khả năng cảnh báo của phương pháp này cho vụ sạt lở đất tại khu vực Mường La xảy ra cùng ngày cũng đã được minh chứng. Phương pháp này có thể áp dụng dễ dàng ở các khu vực khác, nơi mà có đầy đủ số liệu mưa và số liệu thống kê liên quan đến thiên tai bùn đá. Từ khóa: Thiên tai bùn đá, trượt lở đất, chỉ số lượng mưa ảnh hưởng, cảnh báo. 1. Mở đầu trên địa bàn rộng, không thể giải quyết nhanh Thiên tai bùn đá bao gồm trượt lở đất (TLĐ) chóng bằng biện pháp công trình mà biện pháp và lũ bùn đá (LBĐ) là những thiên tai trực tiếp phi công trình để phòng tránh hay giảm thiểu hay gián tiếp gây ra thiệt hại nặng nề về người thiệt hại tối đa là quan trọng và cấp bách. và tài sản, làm tổn hại môi trường thông qua sự Nhật Bản là một quốc gia có rất nhiều thiên di chuyển phạm vi rộng của đất đá [10]. Hàng tai bùn đá xảy ra hàng năm và có tiềm lực tài năm vào mùa mưa lũ, thiên tai bùn đá thường chính cao nhưng cũng phải đặt trọng tâm vào xuyên xảy ra tại vùng miền núi Việt Nam. Theo biện pháp phi công trình vì số địa điểm có nguy số liệu thống kê của Ban Chỉ đạo Trung ương về cơ xảy ra thiên tai bùn đá rất lớn. Trong bài báo Phòng chống thiên tai, từ năm 2000 - 2014 đã này, các phương pháp đang được sử dụng để xảy ra 250 đợt lũ quét, sạt lở ảnh hưởng tới các cảnh báo phát sinh thiên tai bùn đá trên thế vùng dân cư, làm chết và mất tích 646 người, giới, đặc biệt ở Nhật Bản đã được phân tích. bị thương gần 351 người; ảnh hưởng nặng nề Trên cơ sở đó xem xét tính khả thi để đề xuất áp đến kinh tế, tổng thiệt hại ước tính 3.300 tỉ dụng mô hình thích hợp cho Việt Nam. đồng. Theo tài liệu phục vụ Hội nghị trực tuyến 2. Tổng quan vấn đề và phương pháp nghiên về công tác phòng chống lũ, lũ quét và sạt lở cứu ngưỡng mưa cảnh báo trượt lở đất đất ngày 20/8/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi Tác nhân gây ra thiên tai bùn đá gồm tác nhân trường, thống kê hiện trạng trượt lở đất đá trên cơ học (địa hình, địa chất, thảm phủ thực vật,...) địa bàn của 8 tỉnh Bắc Bộ và 2 tỉnh Trung Bộ, và tác nhân phát động (mưa, tuyết tan, động tổng số điểm trượt có trên 10.200 điểm. Từ các đất, hoạt động núi lửa,...) [10]. Phần lớn các số liệu này cho thấy số điểm có tiềm năng phát thiên tai bùn đá trên thế giới được kích hoạt bởi sinh thiên tai TLĐ và LBĐ là rất lớn và phân bố mưa cường độ lớn hay kéo dài. Mưa làm tăng áp lực nước lỗ hổng trong đất, làm giảm sức kháng *Liên hệ tác giả: Nguyễn Thanh Thủy cắt của vật liệu, sườn dốc mất ổn định, gây ra Email: nt-thuy@hotmail.com trượt đất [2]. Trên thế giới đã có rất nhiều công Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu 1 Số 5 - Tháng 3/2018 - trình nghiên cứu về quan hệ giữa thiên tai bùn Tính ổn định của mái dốc đất đá bị chi phối đất bằng cách xác định các ngưỡng mưa (ví dụ trực tiếp bởi mực nước ngầm và độ ẩm của như: cường độ và thời gian mưa) có thể phát đất đá trong mái dốc. Nếu mực nước ngầm và độ sinh trượt lở đất. Có hai cách tiếp cận để xác ẩm cao, độ liên kết, kết dính của đất đá sẽ giảm định ngưỡng mưa phát sinh, đó là theo phương nhanh và phát sinh trượt lở. Mực nước ngầm và pháp vật lý và kinh nghiệm. Hướng tiếp cận vật độ ẩm trong sườn dốc lại chịu ảnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu số 5 Chỉ số lượng mưa Cảnh báo thiên tai bùn đá Xoáy thuận nhiệt đớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 20 0 0
-
11 trang 19 0 0
-
9 trang 19 0 0
-
Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu: Số 4/2017
88 trang 17 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 10 – ĐH KHTN Hà Nội
18 trang 17 0 0 -
Đảm bảo an ninh môi trường ở Việt Nam: Vấn đề cấp thiết cần phải giải quyết
9 trang 16 0 0 -
Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu: Số 8/2018
76 trang 16 0 0 -
Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu: Số 13 - tháng 3/2020
83 trang 15 0 0 -
Mối quan hệ giữa nhiệt độ bề mặt nước biển và cường độ bão tiềm năng cực đại trên khu vực biển Đông
6 trang 14 0 0 -
Tạp chí Khí tượng thủy văn: Số 537/2005
64 trang 14 0 0