Tạp chí khoa học & công nghệ: Đề xuất mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại các di sản thế giới ở Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.12 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích đặc điểm kinh tế, chính trị - xã hội của Việt Nam hiện nay, nhóm tác giả đã đề xuất cách tiếp cận cộng đồng trong phát triển du lịch cộng đồng tại các di sản vật thể thế giới tại Việt Nam. Đó là việc nhấn mạnh vai trò của chính quyền địa phương như một hợp phần cơ hữu của cộng đồng. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đã đề xuất xây dựng hai mô hình du lịch dựa vào cộng đồng ứng với hai nhóm di sản của thế giới tại Việt Nam (di sản tự nhiên và di sản văn hoá vật thể). Trong các mô hình này, sự vận hành của hệ thống có động lực từ mối quan hệ về chỉ đạo, giám sát, hợp tác, cạnh tranh và chia sẻ lợi ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí khoa học & công nghệ: Đề xuất mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại các di sản thế giới ở Việt NamChu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 109(09): 161- 166 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM Chu Thành Huy1*, Trần Đức Thanh2 1 Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên; 2 Trường Đại học KHXHNV, ĐHQG Hà Nội TÓM TẮT Trên cơ sở phân tích đặc điểm kinh tế, chính trị - xã hội của Việt Nam hiện nay, nhóm tác giả đã đề xuất cách tiếp cận cộng đồng trong phát triển du lịch cộng đồng tại các di sản vật thể thế giới tại Việt Nam. Đó là việc nhấn mạnh vai trò của chính quyền địa phương như một hợp phần cơ hữu của cộng đồng. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đã đề xuất xây dựng hai mô hình du lịch dựa vào cộng đồng ứng với hai nhóm di sản của thế giới tại Việt Nam (di sản tự nhiên và di sản văn hoá vật thể). Trong các mô hình này, sự vận hành của hệ thống có động lực từ mối quan hệ về chỉ đạo, giám sát, hợp tác, cạnh tranh và chia sẻ lợi ích. Từ khoá: Du lịch cộng đồng, Du lịch, Cộng đồng, Di sản, Mô hình du lịch ĐẶT VẤN ĐỀ* ít trong số đó lại là những thất bại, đặc biệt đối với các dự án do các tổ chức nước ngoài Du lịch dựa vào cộng đồng hay du lịch cộng tài trợ và chuyển giao trực tiếp cho cộng đồng đồng là cách thức phát triển du lịch mà ở đó quản lý. người dân địa phương được tham gia trực tiếp vào việc xây dựng, quản lý, điều hành các Trong số rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự hoạt động du lịch, trực tiếp tham gia cung cấp không thành công của các dự án phát triển du các sản phẩm du lịch và được nhận thu nhập lịch cộng đồng tại Việt Nam. Có nguyên nhân từ những hoạt động đó.Việt Nam có nhiều từ sự áp dụng một cách máy móc các mô hình điều kiện để phát triển loại hình du lịch này du lịch cộng đồng của nước ngoài vào thực dựa trên nguồn tài nguyên du lịch phong phú, tiễn Việt Nam. Trong khuôn khổ bài báo này, đặc biệt là các di sản đã được UNESCO công nhóm tác giả muốn chia sẻ một số quan điểm nhận là di sản thế giới. Tính đến thời điểm về du lịch cộng đồng và du lịch cộng đồng hiện tại (tháng 2/2013), Việt Nam đã có 2 di đặc trưng Việt Nam hiện nay trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa cộng đồng địa phương sản thiên nhiên (vịnh Hạ Long, Vườn Quốc và chính quyền địa phương trong các mô hình gia Phong Nha - Kẻ Bàng), 5 di sản văn hoá du lịch cộng đồng của nước ngoài và khả vật thể (Quần thể di tích Cố đô Huế, Phố cổ năng thay đổi nó để phù hợp với đặc trưng Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Hoàng thành của nước ta, nhằm mục tiêu xây dựng một mô Thăng Long, Thành nhà Hồ) và nhiều di sản hình du lịch cộng đồng phù hợp hơn với đặc văn hoá phi vật thể đã được cộng nhận là di điểm Việt Nam. sản văn hoá thế giới. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Việc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng đang trở thành xu hướng phát triển tất yếu Lý thuyết cộng đồng và du lịch dựa vào trong lĩnh vực du lịch tại những khu vực di cộng đồng sản, đặc biệt là các di sản thế giới. Cộng đồng là một khái niệm xã hội học bao Trên thế giới cũng như ở Việt Nam,đã có gồm nhiều tuyến nghĩa khác nhau. Tuy nhiên, nhiều dự án phát triển du lịch cộng đồng được hầu hết các nhà khoa học đều thống nhất hiểu triển khai. Những dự án này đã và đang mang khái niệm cộng đồng trên hai phương diện. lại những thành công nhất định, nhưng không Thứ nhất, cộng đồng là cộng đồng tính, được hiểu là quan hệ xã hội có những đặc trưng * như: tình cảm cộng đồng, tinh thần cộng Tel: 0945.374.116; Email: chuthanhhuy.dhkh@gmail.com 161Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 109(09): 161- 166 đồng, ý thức cộng đồng... Thứ hai, cộng đồng nước có liên quan đến hoạt động du lịch. Mặc là cộng đồng thể, được hiểu là những nhóm dù họ là người địa phương nhưng lại bị loại người, những nhóm xã hội có tính cộng đồng bỏ ra khỏi hợp phầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí khoa học & công nghệ: Đề xuất mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại các di sản thế giới ở Việt NamChu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 109(09): 161- 166 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM Chu Thành Huy1*, Trần Đức Thanh2 1 Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên; 2 Trường Đại học KHXHNV, ĐHQG Hà Nội TÓM TẮT Trên cơ sở phân tích đặc điểm kinh tế, chính trị - xã hội của Việt Nam hiện nay, nhóm tác giả đã đề xuất cách tiếp cận cộng đồng trong phát triển du lịch cộng đồng tại các di sản vật thể thế giới tại Việt Nam. Đó là việc nhấn mạnh vai trò của chính quyền địa phương như một hợp phần cơ hữu của cộng đồng. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đã đề xuất xây dựng hai mô hình du lịch dựa vào cộng đồng ứng với hai nhóm di sản của thế giới tại Việt Nam (di sản tự nhiên và di sản văn hoá vật thể). Trong các mô hình này, sự vận hành của hệ thống có động lực từ mối quan hệ về chỉ đạo, giám sát, hợp tác, cạnh tranh và chia sẻ lợi ích. Từ khoá: Du lịch cộng đồng, Du lịch, Cộng đồng, Di sản, Mô hình du lịch ĐẶT VẤN ĐỀ* ít trong số đó lại là những thất bại, đặc biệt đối với các dự án do các tổ chức nước ngoài Du lịch dựa vào cộng đồng hay du lịch cộng tài trợ và chuyển giao trực tiếp cho cộng đồng đồng là cách thức phát triển du lịch mà ở đó quản lý. người dân địa phương được tham gia trực tiếp vào việc xây dựng, quản lý, điều hành các Trong số rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự hoạt động du lịch, trực tiếp tham gia cung cấp không thành công của các dự án phát triển du các sản phẩm du lịch và được nhận thu nhập lịch cộng đồng tại Việt Nam. Có nguyên nhân từ những hoạt động đó.Việt Nam có nhiều từ sự áp dụng một cách máy móc các mô hình điều kiện để phát triển loại hình du lịch này du lịch cộng đồng của nước ngoài vào thực dựa trên nguồn tài nguyên du lịch phong phú, tiễn Việt Nam. Trong khuôn khổ bài báo này, đặc biệt là các di sản đã được UNESCO công nhóm tác giả muốn chia sẻ một số quan điểm nhận là di sản thế giới. Tính đến thời điểm về du lịch cộng đồng và du lịch cộng đồng hiện tại (tháng 2/2013), Việt Nam đã có 2 di đặc trưng Việt Nam hiện nay trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa cộng đồng địa phương sản thiên nhiên (vịnh Hạ Long, Vườn Quốc và chính quyền địa phương trong các mô hình gia Phong Nha - Kẻ Bàng), 5 di sản văn hoá du lịch cộng đồng của nước ngoài và khả vật thể (Quần thể di tích Cố đô Huế, Phố cổ năng thay đổi nó để phù hợp với đặc trưng Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Hoàng thành của nước ta, nhằm mục tiêu xây dựng một mô Thăng Long, Thành nhà Hồ) và nhiều di sản hình du lịch cộng đồng phù hợp hơn với đặc văn hoá phi vật thể đã được cộng nhận là di điểm Việt Nam. sản văn hoá thế giới. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Việc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng đang trở thành xu hướng phát triển tất yếu Lý thuyết cộng đồng và du lịch dựa vào trong lĩnh vực du lịch tại những khu vực di cộng đồng sản, đặc biệt là các di sản thế giới. Cộng đồng là một khái niệm xã hội học bao Trên thế giới cũng như ở Việt Nam,đã có gồm nhiều tuyến nghĩa khác nhau. Tuy nhiên, nhiều dự án phát triển du lịch cộng đồng được hầu hết các nhà khoa học đều thống nhất hiểu triển khai. Những dự án này đã và đang mang khái niệm cộng đồng trên hai phương diện. lại những thành công nhất định, nhưng không Thứ nhất, cộng đồng là cộng đồng tính, được hiểu là quan hệ xã hội có những đặc trưng * như: tình cảm cộng đồng, tinh thần cộng Tel: 0945.374.116; Email: chuthanhhuy.dhkh@gmail.com 161Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 109(09): 161- 166 đồng, ý thức cộng đồng... Thứ hai, cộng đồng nước có liên quan đến hoạt động du lịch. Mặc là cộng đồng thể, được hiểu là những nhóm dù họ là người địa phương nhưng lại bị loại người, những nhóm xã hội có tính cộng đồng bỏ ra khỏi hợp phầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch cộng đồng Phát triển du lịch cộng đồng Mô hình du lịch Di sản thế giới ở Việt Nam Phát triển mô hình du lịch Phát triển du lịch dựa vào cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 145 1 0 -
219 trang 108 2 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van – SaPa – Lào Cai
91 trang 100 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Phát huy dân ca hò, ví, dặm thu hút du lịch cộng cồng ở Nghệ An
8 trang 96 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình
94 trang 60 0 0 -
Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
7 trang 43 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An
9 trang 43 1 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van, Sa Pa, Lào Cai
12 trang 39 0 0 -
Đào tạo nhân lực phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh Bắc Kạn - tiềm năng, cơ hội và thách thức
4 trang 37 0 0 -
92 trang 33 0 0