Tạp chí Khoa học Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa: Số 2/2019
Số trang: 122
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.31 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa: Số 2/2019 trình bày các nội dung chính sau: Đào tạo tiếng Anh chuyên ngành cho hướng dẫn viên du lịch trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hiện nay, vai trò của truyền thông trong quảng bá du lịch cộng đồng ở Thanh Hóa, không gian lịch sử - văn hóa Lam Kinh trong dòng chảy xứ Thanh,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa: Số 2/2019 ISSN 2588 - 1264 TẠP CHÍ KHOA HỌCSố 02 (06), T4/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA MỤC LỤCQUẢN LÝ - ĐÀO TẠO 5TRỊNH VĂN ANH - ĐỖ THỊ HẰNGKỹ thuật kết hợp dấu vân tay và thuật toán RSA - Cải tiến ứng dụng vào an toànbảo mật thông tin.................................................................................................... 5LÊ THANH HÀĐào tạo tiếng Anh chuyên ngành cho hướng dẫn viên du lịch trên địa bàn tỉnhThanh Hóa hiện nay............................................................................................... 16NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 23MAI THỊ THÚY ANVai trò của truyền thông trong quảng bá du lịch cộng đồng ở Thanh Hóa............ 23HOÀNG THỊ THANH BÌNH - TRẦN THỊ NHƯ QUỲNHẨm thực xứ Thanh - nguồn lực cho phát triển du lịch........................................... 31LƯU THỊ NGỌC DIỆPKhông gian lịch sử - văn hóa Lam Kinh trong dòng chảy xứ Thanh..................... 42NGUYỄN THỊ THỤC - NGUYỄN THỊ HÀDấu ấn Hàm Rồng trong văn học........................................................................... 49LÊ THỊ PHÚCQuản lý đời sống văn hóa các khu đô thị mới ở thành phố Thanh Hóa................. 56TRỊNH XUÂN PHƯƠNGTrải nghiệm văn hóa ẩm thực góp phần gia tăng tính chân thực trong bản sắcvăn hóa xứ Thanh................................................................................................... 64NGUYỄN NHƯ SƠNVấn đề hoàn thiện pháp luật về di sản văn hóa...................................................... 71LÊ XUÂN SƠNBa vị Thành hoàng thời Lý trên đất Thọ Xuân qua tư liệu thần tích..................... 81VÕ VĂN THẬTCuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở Thanh Hóa (1930 - 1945): mộtsố đặc điểm và bài học kinh nghiệm...................................................................... 89TRẦN VĂN THỨC - NGUYỄN HỮU TÂMThời điểm ra đời của danh xưng Thanh Hóa.......................................................... 100TẠ THỊ THỦYVai trò của chất liệu văn hóa dân gian trong ca khúc viết về Thanh Hóa.............. 108TIN HOẠT ĐỘNG 115 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO KỸ THUẬT KẾT HỢP DẤU VÂN TAY VÀ THUẬT TOÁN RSA CẢI TIẾN ỨNG DỤNG VÀO AN TOÀN BẢO MẬT THÔNG TIN NCS. Trịnh Văn Anh1 ThS. Đỗ Thị Hằng2 Tóm tắt: Bài báo đề cập đến hệ thống tính toán an toàn, tập trung vào quá trình tạokhóa bất đối xứng dựa trên sinh trắc học. Thông thường, hệ thống PKI (cơ sở hạ tầng khóacông khai) dựa trên khóa bí mật/công khai được tạo thông qua RSA (thuật toán) hoặc cácthuật toán tương tự. Giải pháp hiện tại nhúng sinh trắc học vào quá trình tạo khóa bímật/khóa công khai. Các thử nghiệm ban đầu cho thấy tạo khóa bất đối xứng phụ thuộc vàođộ chính xác xác thực sinh trắc học, đảm bảo khóa bất đối xứng duy nhất cho mỗi người dùngđược chứng thực. Từ khóa: Dấu vân tay, kỹ thuật mã hóa bất đối xứng, kết hợp sinh trắc học và thuật toánmã hóa. 1. Giới thiệu Điện toán đám mây, các hệ thống quy mô lớn, Ambient Intelligence (AMI) dựa trên cáchệ thống mở cung cấp các dịch vụ đáp ứng nhu cầu người dùng. Những hệ thống, ứng dụngnày yêu cầu mức bảo mật cao, chẳng hạn như xác thực người dùng, giám sát hành vi ngườidùng, đảm bảo an toàn môi trường truyền thông. Mật mã học và sinh trắc học đóng một vaitrò quan trọng trong các ứng dụng bảo mật. Ưu điểm của mật mã là tính khả dụng và có thểđiều chỉnh mức bảo mật tùy thuộc vào mục đích truy cập và quản lý dữ liệu, tài nguyên, dịchvụ [1]. Mặt khác, sinh trắc học giúp chống chối bỏ và chống giả mạo mật khẩu hoặc các token[2], [3]. Nhiều nhà nghiên cứu khai thác và đề xuất nâng cao chất lượng của khóa mật mã đượctạo từ sinh trắc học theo độ an toàn hủy bỏ yêu cầu lưu trữ khóa dựa trên mật khẩu. Kết quảnghiên cứu và phương pháp kết hợp sinh trắc học với mật mã nâng cao an toàn cho hệ thống. Mục đích của nghiên cứu này là tích hợp các đặc điểm sinh trắc học của người dùng vàoquá trình tạo khóa dựa trên thuật toán RSA cải tiến [4]. Việc áp dụng hệ thống mật mã RSAcải tiến vào quá trình tạo khóa đảm bảo an toàn hơn bởi phương pháp này tạo ra biến n lớn vàquá trình phân tích các yếu tố phức tạp hơn so với thuật toán ban đầu [5], do vậy tin tặc khôngthể đoán trước được quá trình tạo khóa để thực hiện hành vi gây mất an toàn. Trong bài toánnày, dấu vân tay là một trong những đặc tính được chọn lọc để tích hợp trong quá trình tạokhóa công khai/bí mật dựa trên thuật toán RSA. Khóa bí mật sinh trắc không được lưu trữ trong bất kỳ thiết bị nào, vì nó được tạo bởicác đặc điểm vân tay lưu trữ trong Smartcard tại giai đoạn đăng ký. Vì vậy, nó không thể bịmất cũng như bị đánh cắp.1, 2 Trung tâm Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa2 5 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO Hệ thống Biometric RSA được đề xuất bao gồm hai mô-đun chính: mô-đun xác thựcvâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa: Số 2/2019 ISSN 2588 - 1264 TẠP CHÍ KHOA HỌCSố 02 (06), T4/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA MỤC LỤCQUẢN LÝ - ĐÀO TẠO 5TRỊNH VĂN ANH - ĐỖ THỊ HẰNGKỹ thuật kết hợp dấu vân tay và thuật toán RSA - Cải tiến ứng dụng vào an toànbảo mật thông tin.................................................................................................... 5LÊ THANH HÀĐào tạo tiếng Anh chuyên ngành cho hướng dẫn viên du lịch trên địa bàn tỉnhThanh Hóa hiện nay............................................................................................... 16NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 23MAI THỊ THÚY ANVai trò của truyền thông trong quảng bá du lịch cộng đồng ở Thanh Hóa............ 23HOÀNG THỊ THANH BÌNH - TRẦN THỊ NHƯ QUỲNHẨm thực xứ Thanh - nguồn lực cho phát triển du lịch........................................... 31LƯU THỊ NGỌC DIỆPKhông gian lịch sử - văn hóa Lam Kinh trong dòng chảy xứ Thanh..................... 42NGUYỄN THỊ THỤC - NGUYỄN THỊ HÀDấu ấn Hàm Rồng trong văn học........................................................................... 49LÊ THỊ PHÚCQuản lý đời sống văn hóa các khu đô thị mới ở thành phố Thanh Hóa................. 56TRỊNH XUÂN PHƯƠNGTrải nghiệm văn hóa ẩm thực góp phần gia tăng tính chân thực trong bản sắcvăn hóa xứ Thanh................................................................................................... 64NGUYỄN NHƯ SƠNVấn đề hoàn thiện pháp luật về di sản văn hóa...................................................... 71LÊ XUÂN SƠNBa vị Thành hoàng thời Lý trên đất Thọ Xuân qua tư liệu thần tích..................... 81VÕ VĂN THẬTCuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở Thanh Hóa (1930 - 1945): mộtsố đặc điểm và bài học kinh nghiệm...................................................................... 89TRẦN VĂN THỨC - NGUYỄN HỮU TÂMThời điểm ra đời của danh xưng Thanh Hóa.......................................................... 100TẠ THỊ THỦYVai trò của chất liệu văn hóa dân gian trong ca khúc viết về Thanh Hóa.............. 108TIN HOẠT ĐỘNG 115 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO KỸ THUẬT KẾT HỢP DẤU VÂN TAY VÀ THUẬT TOÁN RSA CẢI TIẾN ỨNG DỤNG VÀO AN TOÀN BẢO MẬT THÔNG TIN NCS. Trịnh Văn Anh1 ThS. Đỗ Thị Hằng2 Tóm tắt: Bài báo đề cập đến hệ thống tính toán an toàn, tập trung vào quá trình tạokhóa bất đối xứng dựa trên sinh trắc học. Thông thường, hệ thống PKI (cơ sở hạ tầng khóacông khai) dựa trên khóa bí mật/công khai được tạo thông qua RSA (thuật toán) hoặc cácthuật toán tương tự. Giải pháp hiện tại nhúng sinh trắc học vào quá trình tạo khóa bímật/khóa công khai. Các thử nghiệm ban đầu cho thấy tạo khóa bất đối xứng phụ thuộc vàođộ chính xác xác thực sinh trắc học, đảm bảo khóa bất đối xứng duy nhất cho mỗi người dùngđược chứng thực. Từ khóa: Dấu vân tay, kỹ thuật mã hóa bất đối xứng, kết hợp sinh trắc học và thuật toánmã hóa. 1. Giới thiệu Điện toán đám mây, các hệ thống quy mô lớn, Ambient Intelligence (AMI) dựa trên cáchệ thống mở cung cấp các dịch vụ đáp ứng nhu cầu người dùng. Những hệ thống, ứng dụngnày yêu cầu mức bảo mật cao, chẳng hạn như xác thực người dùng, giám sát hành vi ngườidùng, đảm bảo an toàn môi trường truyền thông. Mật mã học và sinh trắc học đóng một vaitrò quan trọng trong các ứng dụng bảo mật. Ưu điểm của mật mã là tính khả dụng và có thểđiều chỉnh mức bảo mật tùy thuộc vào mục đích truy cập và quản lý dữ liệu, tài nguyên, dịchvụ [1]. Mặt khác, sinh trắc học giúp chống chối bỏ và chống giả mạo mật khẩu hoặc các token[2], [3]. Nhiều nhà nghiên cứu khai thác và đề xuất nâng cao chất lượng của khóa mật mã đượctạo từ sinh trắc học theo độ an toàn hủy bỏ yêu cầu lưu trữ khóa dựa trên mật khẩu. Kết quảnghiên cứu và phương pháp kết hợp sinh trắc học với mật mã nâng cao an toàn cho hệ thống. Mục đích của nghiên cứu này là tích hợp các đặc điểm sinh trắc học của người dùng vàoquá trình tạo khóa dựa trên thuật toán RSA cải tiến [4]. Việc áp dụng hệ thống mật mã RSAcải tiến vào quá trình tạo khóa đảm bảo an toàn hơn bởi phương pháp này tạo ra biến n lớn vàquá trình phân tích các yếu tố phức tạp hơn so với thuật toán ban đầu [5], do vậy tin tặc khôngthể đoán trước được quá trình tạo khóa để thực hiện hành vi gây mất an toàn. Trong bài toánnày, dấu vân tay là một trong những đặc tính được chọn lọc để tích hợp trong quá trình tạokhóa công khai/bí mật dựa trên thuật toán RSA. Khóa bí mật sinh trắc không được lưu trữ trong bất kỳ thiết bị nào, vì nó được tạo bởicác đặc điểm vân tay lưu trữ trong Smartcard tại giai đoạn đăng ký. Vì vậy, nó không thể bịmất cũng như bị đánh cắp.1, 2 Trung tâm Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa2 5 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO Hệ thống Biometric RSA được đề xuất bao gồm hai mô-đun chính: mô-đun xác thựcvâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quảng bá du lịch cộng đồng Văn hóa Lam Kinh Dấu ấn Hàm Rồng trong văn học Bản sắc văn hóa xứ Thanh Di sản văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 371 0 0 -
9 trang 60 0 0
-
92 trang 57 0 0
-
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 53 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 53 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 51 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 50 0 0 -
10 trang 48 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 43 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 39 0 0