Tạp chí Thông tin khoa học và công nghệ hạt nhân: Số 64/2020
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.39 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Tạp chí Thông tin khoa học và công nghệ hạt nhân: Số 64/2020" trình bày về Điện hạt nhân - Nguồn năng lượng cần có trong Quy hoạch Điện VIII; Tiềm lực Điện hạt nhân Liên bang Nga và chiến lược phát triển; Điện hạt nhân góc nhìn chuyên gia; Khả năng ứng dụng sóng siêu âm kiểm tra bê tông kết cấu bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ cao mô phỏng tai nạn nóng chảy lõi lò phản ứng hạt nhân; Phát triển chương trình đào tạo nhân lực NDT tại Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Thông tin khoa học và công nghệ hạt nhân: Số 64/2020 Thông tin Khoa học &Công nghệ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM ĐIỆN HẠT NHÂN VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM SỐ 64 Website: http://www.vinatom.gov.vn Email: infor.vinatom@hn.vnn.vn 9/2020 THÔNG TIN Số 64 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN 6/2020 BAN BIÊN TẬP NỘI DUNG TS. Trần Chí Thành - Trưởng ban TS. Cao Đình Thanh - Phó Trưởng ban 1- Điện hạt nhân - Nguồn năng lượng cần có trong Quy hoạch Điện PGS. TS Nguyễn Nhị Điền - Phó Trưởng ban VIII TS. Trần Ngọc Toàn - Ủy viên TS. Trịnh Văn Giáp - Ủy viên LÃ HỒNG KỲ, ĐỖ THỊ BÍCH THỦY TS. Đặng Quang Thiệu - Ủy viên 10- Tiềm lực Điện hạt nhân Liên bang Nga và chiến lược phát triển TS. Hoàng Sỹ Thân - Ủy viên TS. Trần Quốc Dũng - Ủy viên TRƯƠNG VĂN KHÁNH NHẬT ThS. Trần Khắc Ân - Ủy viên 18- Điện hạt nhân – Góc nhìn chuyên gia KS. Nguyễn Hữu Quang - Ủy viên KS. Vũ Tiến Hà - Ủy viên LÊ VĂN HỒNG ThS. Bùi Đăng Hạnh - Ủy viên 22- Khả năng ứng dụng sóng siêu âm kiểm tra bê tông kết cấu bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ cao mô phỏng tai nạn nóng chảy lõi lò phản ứng hạt nhân Thư ký: ThS. Nguyễn Thị Thu Hà Biên tập và trình bày: ThS. Vũ Quang Linh LƯU VŨ NHỰT 26- Tăng trưởng, xu hướng và dự báo về thị trường kiểm tra không phá hủy (NDT) trên toàn thế giới giai đoạn 2020 - 2025 NGUYỄN VĂN DUY 29- Phát triển chương trình đào tạo nhân lực NDT tại Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế ĐẶNG THỊ THU HỒNG, TRỊNH THỊ THÚY HẰNG 35- Quản lý tai biến y khoa trong y học bức xạ ĐẶNG THANH LƯƠNG TIN TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 43- Indonesia ký Biên bản ghi nhớ về việc nghiên cứu lò phản ứng muối nóng chảy 44- Đặt cược vào các lò phản ứng “cây nhà lá vườn”: Liệu Trung Quốc có thể thống trị điện hạt nhân thế giới? 46- Hội thảo chuyên đề tại Trung tâm Hạt nhân Tp. Hồ Chí Minh Địa chỉ liên hệ: Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam 47- Kỹ thuật mới trong nghiên cứu các nguyên tố siêu nặng 59 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: (024) 3942 0463 Fax: (024) 3942 2625 Email: infor.vinatom@hn.vnn.vn Giấy phép xuất bản số: 57/CP-XBBT Cấp ngày 26/12/2003 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN ĐIỆN HẠT NHÂN - NGUỒN NĂNG LƯỢNG CẦN CÓ TRONG QUY HOẠCH ĐIỆN VIII Sau sự cố Fukushima Daiichi xảy ra năm 2011 tại Nhật Bản, nhiều nước đã lo ngại về tương lai phát triển điện hạt nhân (ĐHN) trên thế giới. Tuy nhiên, để đa dạng hóa các nguồn năng lượng, nhiều quốc gia vẫn coi ĐHN là nguồn năng lượng chính, công suất lớn, ổn định, tin cậy để chạy nền trong hệ thống điện, không tạo ra khí nhà kính, dễ cung cấp và dự trữ nhiên liệu cho nên vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu nguồn điện của các quốc gia hạt nhân nói riêng và thế giới nói chung. Vì vậy, ĐHN vẫn được coi là nguồn năng lượng chiến lược trong chiến lược phát triển năng lượng của các quốc gia. Mục đích nghiên cứu của bài viết dưới đây nêu bật được bức tranh tổng thể về tình hình phát triển ĐHN trên thế giới và Việt Nam, từ đó để xuất các kiến nghị tiếp tục đưa ĐHN là nguồn năng lượng cần phải có trong quy hoạch điện VIII. 1. GIỚI THIỆU 2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ĐIỆN HẠT NHÂN TRÊN THẾ GIỚI Với dân số đang gia tăng, GDP ngày càng cao và nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng lớn, trong Hầu hết các các nước phát triển trên thế giới đều khi nguồn cung ứng năng lượng đang và sẽ phải sử dụng ĐHN. Sau sự cố Fukushima Daiichi, đã đối mặt với nhiều vấn đề thách thức, đặc biệt là có nhiều ý kiến lo ngại về tương lai phát triển sự cạn kiệt dần của nguồn nhiên liệu hóa thạch ĐHN trên thế giới. Tuy nhiên, nhiều nước đã nội địa, giá dầu biến động với xu hướng tăng cao, không thay đổi chính sách phát triển ĐHN của thị trường năng lượng của Việt Nam phụ thuộc mình. Một số quốc gia còn cho rằng qua sự cố nhiều hơn vào nguồn năng lượng nhập khẩu. Fukushima đã rút ra các bài học kinh nghiệm và thể hiện ở việc nâng cao năng lực quản lý, vận Mặc dù các nguồn năng lượng tái tạo khác như: hành nhà máy ĐHN, thắt chặt hơn vấn đề an toàn Năng lượng gió, mặt trời… đã được ưu tiên, quan pháp quy và có những giải pháp bổ sung thực sự tâm phát triển nhưng không thể bù đắp sự thiếu giúp các nhà máy ĐHN nâng cao tính năng an hụt điện năng, gây rủi ro cao cho ngành điện, toàn. trong khi nguồn ĐHN vẫn được các nước phát triển trên thế giới coi là nguồn năng lượng chính, Thời gian qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Thông tin khoa học và công nghệ hạt nhân: Số 64/2020 Thông tin Khoa học &Công nghệ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM ĐIỆN HẠT NHÂN VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM SỐ 64 Website: http://www.vinatom.gov.vn Email: infor.vinatom@hn.vnn.vn 9/2020 THÔNG TIN Số 64 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN 6/2020 BAN BIÊN TẬP NỘI DUNG TS. Trần Chí Thành - Trưởng ban TS. Cao Đình Thanh - Phó Trưởng ban 1- Điện hạt nhân - Nguồn năng lượng cần có trong Quy hoạch Điện PGS. TS Nguyễn Nhị Điền - Phó Trưởng ban VIII TS. Trần Ngọc Toàn - Ủy viên TS. Trịnh Văn Giáp - Ủy viên LÃ HỒNG KỲ, ĐỖ THỊ BÍCH THỦY TS. Đặng Quang Thiệu - Ủy viên 10- Tiềm lực Điện hạt nhân Liên bang Nga và chiến lược phát triển TS. Hoàng Sỹ Thân - Ủy viên TS. Trần Quốc Dũng - Ủy viên TRƯƠNG VĂN KHÁNH NHẬT ThS. Trần Khắc Ân - Ủy viên 18- Điện hạt nhân – Góc nhìn chuyên gia KS. Nguyễn Hữu Quang - Ủy viên KS. Vũ Tiến Hà - Ủy viên LÊ VĂN HỒNG ThS. Bùi Đăng Hạnh - Ủy viên 22- Khả năng ứng dụng sóng siêu âm kiểm tra bê tông kết cấu bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ cao mô phỏng tai nạn nóng chảy lõi lò phản ứng hạt nhân Thư ký: ThS. Nguyễn Thị Thu Hà Biên tập và trình bày: ThS. Vũ Quang Linh LƯU VŨ NHỰT 26- Tăng trưởng, xu hướng và dự báo về thị trường kiểm tra không phá hủy (NDT) trên toàn thế giới giai đoạn 2020 - 2025 NGUYỄN VĂN DUY 29- Phát triển chương trình đào tạo nhân lực NDT tại Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế ĐẶNG THỊ THU HỒNG, TRỊNH THỊ THÚY HẰNG 35- Quản lý tai biến y khoa trong y học bức xạ ĐẶNG THANH LƯƠNG TIN TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 43- Indonesia ký Biên bản ghi nhớ về việc nghiên cứu lò phản ứng muối nóng chảy 44- Đặt cược vào các lò phản ứng “cây nhà lá vườn”: Liệu Trung Quốc có thể thống trị điện hạt nhân thế giới? 46- Hội thảo chuyên đề tại Trung tâm Hạt nhân Tp. Hồ Chí Minh Địa chỉ liên hệ: Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam 47- Kỹ thuật mới trong nghiên cứu các nguyên tố siêu nặng 59 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: (024) 3942 0463 Fax: (024) 3942 2625 Email: infor.vinatom@hn.vnn.vn Giấy phép xuất bản số: 57/CP-XBBT Cấp ngày 26/12/2003 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN ĐIỆN HẠT NHÂN - NGUỒN NĂNG LƯỢNG CẦN CÓ TRONG QUY HOẠCH ĐIỆN VIII Sau sự cố Fukushima Daiichi xảy ra năm 2011 tại Nhật Bản, nhiều nước đã lo ngại về tương lai phát triển điện hạt nhân (ĐHN) trên thế giới. Tuy nhiên, để đa dạng hóa các nguồn năng lượng, nhiều quốc gia vẫn coi ĐHN là nguồn năng lượng chính, công suất lớn, ổn định, tin cậy để chạy nền trong hệ thống điện, không tạo ra khí nhà kính, dễ cung cấp và dự trữ nhiên liệu cho nên vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu nguồn điện của các quốc gia hạt nhân nói riêng và thế giới nói chung. Vì vậy, ĐHN vẫn được coi là nguồn năng lượng chiến lược trong chiến lược phát triển năng lượng của các quốc gia. Mục đích nghiên cứu của bài viết dưới đây nêu bật được bức tranh tổng thể về tình hình phát triển ĐHN trên thế giới và Việt Nam, từ đó để xuất các kiến nghị tiếp tục đưa ĐHN là nguồn năng lượng cần phải có trong quy hoạch điện VIII. 1. GIỚI THIỆU 2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ĐIỆN HẠT NHÂN TRÊN THẾ GIỚI Với dân số đang gia tăng, GDP ngày càng cao và nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng lớn, trong Hầu hết các các nước phát triển trên thế giới đều khi nguồn cung ứng năng lượng đang và sẽ phải sử dụng ĐHN. Sau sự cố Fukushima Daiichi, đã đối mặt với nhiều vấn đề thách thức, đặc biệt là có nhiều ý kiến lo ngại về tương lai phát triển sự cạn kiệt dần của nguồn nhiên liệu hóa thạch ĐHN trên thế giới. Tuy nhiên, nhiều nước đã nội địa, giá dầu biến động với xu hướng tăng cao, không thay đổi chính sách phát triển ĐHN của thị trường năng lượng của Việt Nam phụ thuộc mình. Một số quốc gia còn cho rằng qua sự cố nhiều hơn vào nguồn năng lượng nhập khẩu. Fukushima đã rút ra các bài học kinh nghiệm và thể hiện ở việc nâng cao năng lực quản lý, vận Mặc dù các nguồn năng lượng tái tạo khác như: hành nhà máy ĐHN, thắt chặt hơn vấn đề an toàn Năng lượng gió, mặt trời… đã được ưu tiên, quan pháp quy và có những giải pháp bổ sung thực sự tâm phát triển nhưng không thể bù đắp sự thiếu giúp các nhà máy ĐHN nâng cao tính năng an hụt điện năng, gây rủi ro cao cho ngành điện, toàn. trong khi nguồn ĐHN vẫn được các nước phát triển trên thế giới coi là nguồn năng lượng chính, Thời gian qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thông tin khoa học và công nghệ hạt nhân Năng lượng Việt Nam Công nghệ hạt nhân Tai nạn lò phản ứng hạt nhân Điện hạt nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
An toàn hạt nhân - Yếu tố quyết định tương lai điện hạt nhân
3 trang 39 0 0 -
Nâng cao hiệu năng của hệ thống Pin năng lượng mặt trời
6 trang 37 0 0 -
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Hạt nhân: số 67/2021
54 trang 35 0 0 -
Heli được sử dụng cho năng lượng hạt nhân
3 trang 32 0 0 -
Thiết kế che chắn an toàn bức xạ trên kênh ngang số 1 của lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt
6 trang 31 0 0 -
Bài tập : Nhà máy điện Nhà máy điện nguyên tử
20 trang 29 0 0 -
Khảo sát hoạt độ các đồng vị phóng xạ trong nước biển ở đảo Cô Tô, Quảng Ninh
10 trang 27 0 0 -
102 trang 26 0 0
-
5 trang 25 0 0
-
Điện hạt nhân – góc nhìn chuyên gia
4 trang 25 0 0