Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.97 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo "Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339" để nắm chi tiết nội dung các bài viết về Chữ quốc ngữ; Sương khói hương rơi; Xã hội Việt Nam dưới thời Lý; Tâm sắc phong duy nhất ở thành Điện Hải; Phật khuyên làm thiện, không làm ác; Quan niệm về Đức Phật theo Phật giáo Nguyên thủy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM 15 - 2 - 2020 Phật lịch 2563 Số 339Chữ Quốc ngữTr. 4Pháp luậtlinh thiêngTr. 8 Sơn đạo mơ màng Tr. 56 Trong số này GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM Sương mai 3 TẠP CHÍ VĂN HÓA PHẬT GIÁO Chữ quốc ngữ (Vũ Thế Ngọc) 4 Phát hành vào đầu và giữa tháng Sương khói hương rơi (Trần Quê Hương) 7 Tổng Biên tập Phật pháp linh thiêng (Lê Hải Đăng) 8 THÍCH HẢI ẤN Xã hội Việt Nam dưới thời Lý (Tôn Thất Thọ) 10 Phó Tổng Biên tập Thường trực Tâm sắc phong duy nhất ở thành Điện Hải (Đinh Thị Toan) 12 kiêm Thư ký Tòa soạn Phật khuyên làm thiện, không làm ác (Pháp Hoa) 14 TRẦN TUẤN MẪN Giác ngộ là gì? (Trịnh Đình Hỷ) 18 Phó Tổng Biên tập Quan niệm về Đức Phật theo Phật giáo Nguyên thủy THÍCH MINH HIỀN (Thích Trung Định) 22 Trình bày Bàn thêm về tâm hoan hỷ (Thích Nữ Thuần Tạng) 27 MAI PHƯƠNG NAM Ý nghĩa tổng quát về Giới trong Thanh tịnh đạo (Thích Minh Hải) 30 Lịch sử di dân và sự hành thành Phật giáo tại Nam bộ Tòa soạn 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, (Thích Hạnh Đức) 33 Phường 8, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh Xuân về, lan man cùng hoa dại (Hồ Thu) 37 ĐT: (84-028) 38484 335 - 0938305930 Email: toasoanvhpg@gmail.com Khu vườn của ông đâu? (Nghiêm Quốc Thanh) 40 Tên tài khoản: Thơ (Trần Văn Thiên, Tịnh Bình, Trần Kỳ Duyên, Nguyễn Minh Thuận, Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo Huỳnh Thị Mộng Tuyền, Nguyễn Chí Ngoan, Trần Thanh Thoa) 42 Số tài khoản:0071001053555 Ngân hàng Vietcombank, Chuyện đôi bao tay (Nguyên Đạo Văn Công Tuấn) 44 Chi nhánh TP.HCM Rồi sẽ qua đi (Cao Huy Hóa) 48 Nhức nhối bài toán con người (Nguyên Cẩn) 50 Phát hành và Quảng cáo liên hệ: Kim Sa, Dđ 0938305930 Mệt mỏi sầu muộn do đâu? (Nguyễn Hữu Đức) 54 Sơn đạo mơ màng (Trần Đức Tuấn) 56 Giấy phép hoạt động báo chí của Bộ Thông tin và Truyền thông Về đồng ăn rau (Nguyên An) 60 Số 1878/GP. BTTTT Đến nhà danh họa Monet (Trần Vọng Đức) 62 Ghi bản & in tại Nhà in Trần Phú Q.1, TP. Hồ Chí Minh Bìa 1: Đèo Dran, Đà Lạt. Nguồn: mytour.vn Kính thưa quý độc giả, Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo số 339 này là số Tân niên Canh Tý 2020, nămthứ 16 trong hoạt động phục vụ độc giả của chúng tôi. Chúng tôi xin chânthành kính chúc quý độc giả một năm mới và cả nhiều năm sau an khangthịnh vượng, vạn sự như ý. Trong những ngày cận Tết Nhâm Tý, tòa soạn đã nhận được thư chúc Tết vàmột số quà tặng, kể cả tịnh tài của nhiều vị độc giả, ân nhân, thân hữu. Chúngtôi xin cảm ơn chư vị về tình cảm và sự lưu tâm đến VHPG và xem đây là sựkhích lệ đầy ý nghĩa đối với chúng tôi trên bước đường phục vụ độc giả, đónggóp vào công cuộc truyền bá đạo Phật, xây dựng xã hội an lành, bảo vệ và pháthuy văn hóa dân tộc. Trong năm qua, hoạt động của VHPG có phần suôn sẻ. Thứ nhất là do chúngtôi đã nỗ lực cải tiến phương thức hoạt động như điều chỉnh nhân sự và đổimới thể cách làm việc… Thứ hai, rất quan trọng là nhờ Hòa thượng Chủ tịchHội đồng Trị sự có văn bản yêu cầu có biện pháp giúp đỡ VHPG. Thế là BanBảo trợ Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo được thành lập do Hòa thượng Chủ tịch làmTrưởng ban Cố vấn và Thượng tọa Trưởng ban Văn hóa Trung ương GH ThíchThọ Lạc làm Trưởng ban. Do như vậy, hẳn là VHPG được thêm phần tín nhiệmtừ các độc giả nên số lượng phát hành báo có tăng lên, đó là chưa kể nhiều chưtôn đức, ân nhân thỉnh thoảng có giúp đỡ tịnh tài. Dĩ nhiên chúng tôi cũng còn phải nỗ lực phấn đấu trước tình trạng vật giágia tăng, tiền in báo, ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM 15 - 2 - 2020 Phật lịch 2563 Số 339Chữ Quốc ngữTr. 4Pháp luậtlinh thiêngTr. 8 Sơn đạo mơ màng Tr. 56 Trong số này GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM Sương mai 3 TẠP CHÍ VĂN HÓA PHẬT GIÁO Chữ quốc ngữ (Vũ Thế Ngọc) 4 Phát hành vào đầu và giữa tháng Sương khói hương rơi (Trần Quê Hương) 7 Tổng Biên tập Phật pháp linh thiêng (Lê Hải Đăng) 8 THÍCH HẢI ẤN Xã hội Việt Nam dưới thời Lý (Tôn Thất Thọ) 10 Phó Tổng Biên tập Thường trực Tâm sắc phong duy nhất ở thành Điện Hải (Đinh Thị Toan) 12 kiêm Thư ký Tòa soạn Phật khuyên làm thiện, không làm ác (Pháp Hoa) 14 TRẦN TUẤN MẪN Giác ngộ là gì? (Trịnh Đình Hỷ) 18 Phó Tổng Biên tập Quan niệm về Đức Phật theo Phật giáo Nguyên thủy THÍCH MINH HIỀN (Thích Trung Định) 22 Trình bày Bàn thêm về tâm hoan hỷ (Thích Nữ Thuần Tạng) 27 MAI PHƯƠNG NAM Ý nghĩa tổng quát về Giới trong Thanh tịnh đạo (Thích Minh Hải) 30 Lịch sử di dân và sự hành thành Phật giáo tại Nam bộ Tòa soạn 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, (Thích Hạnh Đức) 33 Phường 8, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh Xuân về, lan man cùng hoa dại (Hồ Thu) 37 ĐT: (84-028) 38484 335 - 0938305930 Email: toasoanvhpg@gmail.com Khu vườn của ông đâu? (Nghiêm Quốc Thanh) 40 Tên tài khoản: Thơ (Trần Văn Thiên, Tịnh Bình, Trần Kỳ Duyên, Nguyễn Minh Thuận, Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo Huỳnh Thị Mộng Tuyền, Nguyễn Chí Ngoan, Trần Thanh Thoa) 42 Số tài khoản:0071001053555 Ngân hàng Vietcombank, Chuyện đôi bao tay (Nguyên Đạo Văn Công Tuấn) 44 Chi nhánh TP.HCM Rồi sẽ qua đi (Cao Huy Hóa) 48 Nhức nhối bài toán con người (Nguyên Cẩn) 50 Phát hành và Quảng cáo liên hệ: Kim Sa, Dđ 0938305930 Mệt mỏi sầu muộn do đâu? (Nguyễn Hữu Đức) 54 Sơn đạo mơ màng (Trần Đức Tuấn) 56 Giấy phép hoạt động báo chí của Bộ Thông tin và Truyền thông Về đồng ăn rau (Nguyên An) 60 Số 1878/GP. BTTTT Đến nhà danh họa Monet (Trần Vọng Đức) 62 Ghi bản & in tại Nhà in Trần Phú Q.1, TP. Hồ Chí Minh Bìa 1: Đèo Dran, Đà Lạt. Nguồn: mytour.vn Kính thưa quý độc giả, Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo số 339 này là số Tân niên Canh Tý 2020, nămthứ 16 trong hoạt động phục vụ độc giả của chúng tôi. Chúng tôi xin chânthành kính chúc quý độc giả một năm mới và cả nhiều năm sau an khangthịnh vượng, vạn sự như ý. Trong những ngày cận Tết Nhâm Tý, tòa soạn đã nhận được thư chúc Tết vàmột số quà tặng, kể cả tịnh tài của nhiều vị độc giả, ân nhân, thân hữu. Chúngtôi xin cảm ơn chư vị về tình cảm và sự lưu tâm đến VHPG và xem đây là sựkhích lệ đầy ý nghĩa đối với chúng tôi trên bước đường phục vụ độc giả, đónggóp vào công cuộc truyền bá đạo Phật, xây dựng xã hội an lành, bảo vệ và pháthuy văn hóa dân tộc. Trong năm qua, hoạt động của VHPG có phần suôn sẻ. Thứ nhất là do chúngtôi đã nỗ lực cải tiến phương thức hoạt động như điều chỉnh nhân sự và đổimới thể cách làm việc… Thứ hai, rất quan trọng là nhờ Hòa thượng Chủ tịchHội đồng Trị sự có văn bản yêu cầu có biện pháp giúp đỡ VHPG. Thế là BanBảo trợ Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo được thành lập do Hòa thượng Chủ tịch làmTrưởng ban Cố vấn và Thượng tọa Trưởng ban Văn hóa Trung ương GH ThíchThọ Lạc làm Trưởng ban. Do như vậy, hẳn là VHPG được thêm phần tín nhiệmtừ các độc giả nên số lượng phát hành báo có tăng lên, đó là chưa kể nhiều chưtôn đức, ân nhân thỉnh thoảng có giúp đỡ tịnh tài. Dĩ nhiên chúng tôi cũng còn phải nỗ lực phấn đấu trước tình trạng vật giágia tăng, tiền in báo, ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Văn hóa Phật giáo Văn hóa Phật giáo Tạp chí Văn hóa Phật giáo số 339 Tạp chí Văn hóa Phật giáo năm 2020 Chữ quốc ngữ Phật giáo Nguyên thủyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 114 0 0 -
14 trang 73 0 0
-
Một thế kỷ đọc lại Đại Việt tập chí 1918
8 trang 54 0 0 -
Ý tưởng thiết kế hình ảnh truyền thông cho bảng chữ cái tiếng Việt và 10 chữ số
15 trang 44 0 0 -
Phật giáo và giải thoát luận: Phần 1
117 trang 43 1 0 -
Hướng dẫn dạy chữ viết ở tiểu học (In lần thứ tư): Phần 1
26 trang 34 0 0 -
Đại cương và ngữ âm Tiếng Việt: Phần 1 - Bùi Minh Toán
87 trang 23 0 0 -
Luật Ngôn ngữ nhìn dưới góc độ dạy tiếng
7 trang 23 0 0 -
Ngôn ngữ báo chí tiếng Việt từ Gia Định báo đến báo trực tuyến
14 trang 23 0 0 -
Biểu hiện của văn hóa Huế và Việt Nam qua một số sản phẩm lưu niệm ở Huế
11 trang 22 0 0