Danh mục

Tập trung nguồn lực xây dựng và phát triển mạng lưới thư viện cấp xã

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.55 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hướng về cơ sở và xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở để thiết thực góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Trong nhiều năm qua, chúng ta đã từng bước triển khai nhiều nhiệm vụ quan trọng trong vấn đề xây dựng và phát triển mạng lưới thư viện cấp xã (Thư viện xã, Điểm Bưu điện Văn hóa xã, Tủ sách Pháp luật…) góp phần nâng cao dân trí, phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội ở địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập trung nguồn lực xây dựng và phát triển mạng lưới thư viện cấp xã18/12/2015Tập trung nguồn lực Xây dựng và phát triển mạng lưới thư viện cấp xãTập trung nguồn lực Xây dựng và phát triển mạng lưới thư viện cấp xãNgày đăng: 04/10/2015TẬP TRUNG NGUỒN LỰCXÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CẤP XÃHuỳnh TớiTrưởng phòng Nghiệp vụThư viện tỉnh Bà Rịa – Vũng TàuHướng về cơ sở và xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở để thiết thực góp phần nângcao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nướcta. Trong nhiều năm qua, chúng ta đã từng bước triển khai nhiều nhiệm vụ quan trọng trongvấn đề xây dựng và phát triển mạng lưới thư viện cấp xã (Thư viện xã, Điểm Bưu điện Vănhóa xã, Tủ sách Pháp luật…) góp phần nâng cao dân trí, phát triển kinh tế, văn hóa và xãhội ở địa phương. Tuy nhiên, tình trạng manh múm, sự đầu tư cục bộ của nhiều ngành, nhiềucấp, chưa có sự chủ trì thống nhất trong việc xây dựng và phát triển mạng lưới thư viện cấpxã, do đó hiệu quả đầu tư chưa mang lại ý nghĩa thiết thực, thiếu tính khả thi để phục vụcộng đồng lâu dài… Do vậy, cần phải tập trung nguồn lực của các cấp, các ngành xây dựngvà phát triển mạng lưới thư viện cấp xã.Từ thực trạng mạng lưới thư viện cấp xã…Thực tiễn xây dựng và phát triển mạng lưới thư viện cấp xã ở Bà Rịa – Vũng Tàu(BR-VT) cho thấy, phát triển mạng lưới thư viện là thước đo phản ánh trình độ phát triểncủa xã hội, trình độ dân trí, thể hiện chủ trương chung của Đảng và Nhà nước trong việcđưa văn hóa về cơ sở để phục vụ con người. Thư viện là một thiết chế văn hóa nên thư việncũng có nhiệm vụ phục vụ nhân dân, phục vụ con người, thực hiện Tư tưởng Hồ Chí Minhvề con người, về “dân” và tư tưởng phục vụ, yêu quý, kính trọng nhân dân. Nhiệm vụ nàyphải được thực hiện đồng bộ dưới sự hỗ trợ của các cấp, các ngành có liên quan; phải tậptrung nguồn lực để xây dựng mạng lưới thư viện cấp xã rộng khắp, củng cố và tổ chức lạicho thống nhất, quy củ. Phải làm thế nào để tổ chức hoạt động, duy trì và phát triển mạnglưới thư viện này về nhân sự, vốn tài liệu, cơ sở vật chất và kinh phí đáp ứng nhu cầu đọccủa nhân dân trên địa bàn, tạo nên thói quen đọc sách báo rộng rãi trong nhân dân. Thựctrạng của những thư viện, tủ sách trên địa bàn cấp xã hiện nay như những “cát cứ” (Thưviện xã, Tủ sách Pháp luật, Điểm Bưu điện Văn hóa xã, Thư viện trường học, Thư việnnông lâm trường, Tủ sách Đồn Biên phòng…) làm giảm sức mạnh trong tổ chức các hoạtđộng thư viện, hiệu quả chưa cao (nhân sự, kinh phí, chưa thống nhất về chuyên môn nghiệpvụ…).data:text/html;charset=utf-8,%3Ctable%20border%3D%220%22%20cellpadding%3D%220%22%20cellspacing%3D%220%22%20style%3D%22color%3A%20…1/518/12/2015Tập trung nguồn lực Xây dựng và phát triển mạng lưới thư viện cấp xãThư viện xã Hòa Long - Thành phố Bà RịaĐể tập trung nguồn lực của các cấp, các ngành trong việc xây dựng và phát triển mạnglưới thư viện cấp xã cần có sự phân công trách nhiệm của từng cấp, từng ngành, xây dựngcơ chế phối hợp giữa các cấp, các ngành trên cơ sở vì lợi ích của nhân dân. Phải có cơ sởpháp lý, giao quyền cho một cấp, một ngành chủ trì; phải phân quyền, phân công tráchnhiệm cụ thể, nghĩa vụ đóng góp của từng cấp, từng ngành ở mức độ nào. Tuy nhiên, trênthực tế, sự phát triển nhanh chóng của thiết chế văn hóa cơ sở, trong đó có thư viện cấp xãđang đặt ra nhiều vấn đề cần được quan tâm và giải quyết đồng bộ; bởi sự bất cập và nhiềuhạn chế của mạng lưới thư viện công cộng về đội ngũ cán bộ, tổ chức quản lý, nghiệp vụchuyên môn, kinh phí, phương thức phục vụ… Do đó, việc tập trung nguồn lực các cấp,các ngành xây dựng và phát triển mạng lưới thư viện cấp xã trước mắt và lâu dài cần có sựđịnh hướng cơ bản phù hợp với điều kiện của từng địa phương. Thực tế cho thấy sự hìnhthành, tồn tại và phát triển nhiều mô hình thư viện cấp xã ở các địa phương trong cả nước,mỗi nơi một vẻ, một cách làm riêng nhưng đều hướng đến mục tiêu “phát triển văn hóa, pháttriển con người”, mà trước hết là phục vụ nhu cầu đọc của nhân dân trên địa bàn xã. Nhữngmô hình thư viện kết hợp: Thư viện xã – nông trường, Thư viện xã – trường học… đã làmtăng sức mạnh, nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện là bằng chứng cụ thể trong tập trungnguồn lực để xây dựng và phát triển mạng lưới thư viện cấp xã.Thực trạng về tổ chức mạng lưới thư viện cấp xã trên toàn quốc hiện nay có nhiềumô hình khác nhau:-Cấp xã có cả 3 mô hình thư viện: Thư viện xã, Điểm Bưu điện Văn hóa xã, Tủsách Pháp luật;Cấp xã chỉ có 2 mô hình thư viện: Điểm Bưu điện Văn hóa xã, Tủ sách Phápluật;Cấp xã chỉ có một trong những mô hình thư viện (Thư viện xã, Điểm Bưu điệnVăn hóa xã, Tủ sách Pháp luật).Nếu cấp xã có cả 3 mô hình thư viện như ở BR-VT thì nên củng cố, hoàn thiện. Tủsách Pháp luật nên giao lại cho thư viện cấp xã quản lý, tổ chức phục vụ, bởi Tủ sách Phápdata:text/html;charset=utf-8,%3Ctable%20border%3D%220%22%20cellpadding%3D%220%22%20cellspacing%3D%220%22%2 ...

Tài liệu được xem nhiều: