Danh mục

Tất cả là cuộc sống

Số trang: 43      Loại file: doc      Dung lượng: 386.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (43 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài Học Từ Cuộc Sống NTTK -2010 Phần trích dẫn thông báo tuyển sinh sau đại học 2010 – Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tất cả là cuộc sốngBài Học Từ Cuộc Sống NTTK -2010Phần trích dẫn thông báo tuyển sinh sau đại học 2010 – Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM1. Hình thức và thời gian đào tạo Đào tạo tiến sĩ: Hệ tập trung: 4 năm đối với người tốt nghiệp ĐH, 3 năm đối vớithạc sĩ Đào tạo thạc sĩ: Hệ tập trung 02 năm.2. Điều kiện dự thi Thi Cao học: Người đã tốt nghiệp đại học đúng ngành hoặc phù hợp với ngành,chuyên ngành đăng ký dự thi. Người có bằng tốt nghiệp ĐH gần với ngành, chuyên ngành đăngký dự thi phải học bổ sung kiến thức trước khi dự thi. Người có bằng tốt nghiệp ĐH loại khá, ngành tốt nghiệp đúng hoặc phù hợp với ngànhđăng ký dự thi, được thi ngay sau khi tốt nghiệp. Những đối tượng còn lại phải có ít nhất một(01) năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn phù hợp với ngành dự thi. Điều kiện để thí sinh xét tuyển thẳng :Tốt nghiệp ĐH hệ chính quy loại giỏi trở lên,đúng ngành dự thi, có bằng khen giấy khen về thành tích học tập hoặc NCKH từ cấp trường trởlên vào cuối khóa học ,có chứng chỉ tiếng Anh TOEFL 450 (IELTS 5.0) Xét tuyển nghiên cứu sinh: Người dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ phải có các điềukiện sau: Có bằng thạc sĩ phù hợp với chuyên ngành đăng ký dự tuyển; Có một bài luận vềdự định nghiên cứu; Có hai thư giới thiệu của hai nhà khoa học; Có chứng chỉ tiếng AnhTOEFL 450 (IELTS 5.0)3 Lệ phí ôn tập và thi tuyển- Lệ phí thi Cao học: 500.000 đồng/người; NCS: 1.500.000 đồng/thạc sĩ (2.000.000đ/cử nhân) , Trích bảng môn thi tuyển sinh cao học 2010Ngành Công nghệ Toán Cao cấp -thực phẩm và đồ *TOEFL 400* Hóa sinh Thống kêuống Mở Ngành Mới: Công Nghệ Thực PhẩmViệt Nam là nước nông nghiệp nhiệt đới, các sản phẩm nông nghiệp đa dạng và phong phú,song chỉ một số lượng khá khiêm tốn đạt các tiêu chuẩn và yêu cầu của thị trường quốc tế.Ngoài ra, hầu hết các mặt hàng xuất khẩu vẫn còn ở dưới dạng nguyên liệu và sơ chế, do vậyhiệu quả kinh tế mang lại cho người sản xuất lẫn ngành xuất khẩu không cao.Nguyên nhân chủ yếu là do nước ta chưa có đủ các công nghệ chế biến thích hợp. Nếu pháttriển tốt ngành này, không những chúng ta có thể đảm bảo duy trì một thị trường tiêu thụ ổn địnhcho người nông dân mà còn có thể thay thế các sản phẩm ngọai nhập, nhằm tiết kiệm nguồnngọai tệ cho đất nước cũng như trực tiếp tạo ra công ăn việc làm cho người dân và các ngànhnghề, dịch vụ liên quan khác.- Thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thực phẩm là 02 năm (1 năm học, 0,6 - 1năm làm luận văn)- Chương trình đào tạo yêu cầu tổng cộng 47-48 tín chỉ, được xây dựng theo cấu trúc chươngtrình khung của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo được ban hành theo quyết định số Số: 45/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/8/2008.VT 09/01/2010. 1 NTTK – 0643610701Bài Học Từ Cuộc Sống NTTK -2010- Đối tượng tuyển sinh là những ứng viên có văn bằng tốt nghiệp đại học ngành Bảo quản chếbiến nông sản phẩm, Công nghệ thực phẩm hoặc văn bằng tốt nghiệp đại học chính quy ngànhgần.- Số lượng tiếp nhận đào tạo mỗi khóa khoảng 20-30 người.Mục tiêu đào tạo: • Về kiến thức: Cập nhật và hệ thống hóa những kiến thức cơ bản và cơ sở liên quan đến quá trình chế biến thực phẩm và đồ uống để hình thành và cung cấp các sản phẩm chế biến đáp ứng những yêu cầu của người tiêu dùng và xã hội. Lập kế họach phát triển sản phẩm. Tổ chức thực hiện dự án, triển khai công nghệ và những tiến bộ kỹ thuật. • Kỹ năng: Phân tích và tổng hợp các vấn đề nảy sinh trong sản xuất và tiêu dùng; thiết kế và thực hiện các hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ; có khả năng độc lập nghiên cứu và truyền đạt kiến thức cho mọi người. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH HÓA & HÓA THỰC PHẨM CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNGCHƯƠNG 1 : NƯỚC TRONG THỰC PHẨM1.1. Đại cương về nước trong thực phẩm1.1.1. Cấu trúc của phân tử nước, nước ở trạng thái lỏng, trạng thái đóng băng1.1.2. Hoạt độ nước (aw) : - Nước liên kết và nước tự do. - Khái niệm về hoạt độ nước, ý nghĩa của hoạt độ nước trong bảo quản thực phẩm. Các biện pháp làm giảm hoạt độ nước của thực phẩm. Các ứng dụng trong sản xuất - Đường đẳng nhiệt hấp phụ và đường thoát hơi. Hiện tượng trễ hấp phụ. Các ứng dụng trong chế biến và bảo quản1.2. Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến các phản ứng gây hư hỏng thực phẩm - Ôxy hóa chất béo - Sẫm màu phi enzyme - Phản ứng thủy phân - Sự phát triển của các vi sinh vậtVT 09/01/2010. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: