![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tất cả những franchisor thành công đều bắt đầu với 1 tầm nhìn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.82 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bắt đầu từ 1 tầm nhìn Tất cả những franchisor thành công đều bắt đầu với 1 tầm nhìn vượt thời đại và sứ mệnh của công ty. Họ hiểu thị trường, cácyếu tố cạnh tranh và sản phẩm/dịch vụ họ mang lại cho thị trường. Không phải mọi tầm nhìn đều vĩ đại, chúng ta đang sống và cạnh tranh với rất nhiều thương hiệu mang tầm khu vực, quốc gia và quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tất cả những franchisor thành công đều bắt đầu với 1 tầm nhìn Tất cả những franchisor thành công đềubắt đầu với 1 tầm nhìn vượt thời đại vàsứ mệnh của công ty.Tất cả những franchisor thành công đều bắt đầu với 1 tầmnhìn vượt thời đại và sứ mệnh của công ty.Bắt đầu từ 1 tầm nhìnTất cả những franchisor thành công đều bắt đầu với 1 tầm nhìnvượt thời đại và sứ mệnh của công ty. Họ hiểu thị trường, cácyếu tố cạnh tranh và sản phẩm/dịch vụ họ mang lại cho thịtrường. Không phải mọi tầm nhìn đều vĩ đại, chúng ta đang sốngvà cạnh tranh với rất nhiều thương hiệu mang tầm khu vực, quốcgia và quốc tế. Chỉa khóa thành công không phải tầm nhìn xa đếnđâu, mà quan trọng là khách hàng có nhận ra hay không?Doanh nhân giỏi dường như có khả năng phát hiện ra “kẻ hở”trong chiếc áo giáp sắt của đối thủ cạnh tranh, và xem nó như 1cơ hội. Thật sự nhiều doanh nhân mà tôi từng gặp đã từng nếmtrải kinh nghiệm cay đắng của 1 khách hàng ở 1 công ty cạnhtranh, và họ tìm ra cơ hội kinh doanh từ bài học đó.Tầm nhìn mà không có hiện thực thì sẽ chỉ là 1 giấc mơ. Đó là lýdo tại sao thị trường là nơi tự động đào thải các doanh nghiệpkhông có năng lực. Vì thế, 1 franchisor giỏi là người biết đánhthức tầm nhìn của họ “hành động”.Tất cả những franchisor thành công đều bắt đầu với 1 tầm nhìnvượt thời đại và sứ mệnh của công ty.Sale: 1 công cụ biết nóiChỉ có tầm nhìn thôi thì chưa đủ. Bạn phải đưa tầm nhìn vào thựctế để gặt hái những thành tựu nhất định. Nó gắn liền với nhữngcon số mà chúng ta quen gọi là doanh số.Nếu bạn là người bán franchise, dĩ nhiên trước hết bạn phải làmột nhân viên kinh doanh giỏi. Đầu tiên, bạn phải bán cho giađình, người thân. Sau khi vật lộn trên thương trường, bạn quaylại và đề nghị họ ủng hộ thương hiệu của bạn, hãy đầu tư chobạn 100.000 USD hay 200.000 USD để phát triển thương hiệu.Sau đó bạn phải bán được cho khách hàng, ngân hàng, nhà đầutư, luật sư và những đối tượng khác. Bạn cũng phải thuyết phụcnhững nhân viên nòng cốt ở lại cộng tác với 1 công ty đủ tiềm lựcnhư bạn mà từ bỏ những lời mời đầy hấp dẫn của công ty khác.Tóm lại, 1 người kinh doanh giỏi luôn hòa cùng nhịp đập với tưtưởng cầu tiến. Bạn hãy trung thành với niềm tin sâu thẳm trongđáy lòng là bạn đang hành động đúng. Một chú ý nữa là hãy cốgắng bán ý tưởng, tầm nhìn cho những khách hàng xứng đáng.Cơn khát bất tậnSự phát triển của franchise gắn liền với sự phát triển của thươnghiệu. Sự phát triển của thương hiệu là kết quả của cả 1 quá trìnhphấn đấu không ngừng.Một franchisor giỏi luôn theo đuổi mục tiêu nâng cao chất lượngsản phẩm/ dịch vụ. Trong khi họ hoàn toàn có thể chấp nhận khisản phẩm/dịch vụ đạt tiêu chuẩn. Nhưng họ không bao giờ muốnngừng lại ở đó. Họ đề ra những tiêu chuẩn chất lượng cao hơnvà sẽ đầu tư thời gian, tiền của để đảm bảo chất lượng một cáchnghiêm ngặt.Một franchisor tài ba luôn có những định hướng chi tiết và mangtính lâu dài. Họ đôi khi bị xem là tham vọng. Nhưng theo bảnnăng, mục tiêu của họ là nhân đôi thành công, do đó họ cũng nỗlực gấp đôi để đạt được thành công.Họ biết rằng để trở thành một franchisor thành công, thương hiệucủa họ phải được biết đến rộng rãi. Người mua franchise sẽ gópphần tạo nên ảnh hưởng của thương hiệu bằng việc quảng bácho những khách hàng tiềm năng, trả phí thường niên cao dựatrên doanh số và nâng cao vị thế của thương hiệu trên trườngquốc tế. Do đó mọi hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ người muafranchise được xem là “nước cờ” đúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tất cả những franchisor thành công đều bắt đầu với 1 tầm nhìn Tất cả những franchisor thành công đềubắt đầu với 1 tầm nhìn vượt thời đại vàsứ mệnh của công ty.Tất cả những franchisor thành công đều bắt đầu với 1 tầmnhìn vượt thời đại và sứ mệnh của công ty.Bắt đầu từ 1 tầm nhìnTất cả những franchisor thành công đều bắt đầu với 1 tầm nhìnvượt thời đại và sứ mệnh của công ty. Họ hiểu thị trường, cácyếu tố cạnh tranh và sản phẩm/dịch vụ họ mang lại cho thịtrường. Không phải mọi tầm nhìn đều vĩ đại, chúng ta đang sốngvà cạnh tranh với rất nhiều thương hiệu mang tầm khu vực, quốcgia và quốc tế. Chỉa khóa thành công không phải tầm nhìn xa đếnđâu, mà quan trọng là khách hàng có nhận ra hay không?Doanh nhân giỏi dường như có khả năng phát hiện ra “kẻ hở”trong chiếc áo giáp sắt của đối thủ cạnh tranh, và xem nó như 1cơ hội. Thật sự nhiều doanh nhân mà tôi từng gặp đã từng nếmtrải kinh nghiệm cay đắng của 1 khách hàng ở 1 công ty cạnhtranh, và họ tìm ra cơ hội kinh doanh từ bài học đó.Tầm nhìn mà không có hiện thực thì sẽ chỉ là 1 giấc mơ. Đó là lýdo tại sao thị trường là nơi tự động đào thải các doanh nghiệpkhông có năng lực. Vì thế, 1 franchisor giỏi là người biết đánhthức tầm nhìn của họ “hành động”.Tất cả những franchisor thành công đều bắt đầu với 1 tầm nhìnvượt thời đại và sứ mệnh của công ty.Sale: 1 công cụ biết nóiChỉ có tầm nhìn thôi thì chưa đủ. Bạn phải đưa tầm nhìn vào thựctế để gặt hái những thành tựu nhất định. Nó gắn liền với nhữngcon số mà chúng ta quen gọi là doanh số.Nếu bạn là người bán franchise, dĩ nhiên trước hết bạn phải làmột nhân viên kinh doanh giỏi. Đầu tiên, bạn phải bán cho giađình, người thân. Sau khi vật lộn trên thương trường, bạn quaylại và đề nghị họ ủng hộ thương hiệu của bạn, hãy đầu tư chobạn 100.000 USD hay 200.000 USD để phát triển thương hiệu.Sau đó bạn phải bán được cho khách hàng, ngân hàng, nhà đầutư, luật sư và những đối tượng khác. Bạn cũng phải thuyết phụcnhững nhân viên nòng cốt ở lại cộng tác với 1 công ty đủ tiềm lựcnhư bạn mà từ bỏ những lời mời đầy hấp dẫn của công ty khác.Tóm lại, 1 người kinh doanh giỏi luôn hòa cùng nhịp đập với tưtưởng cầu tiến. Bạn hãy trung thành với niềm tin sâu thẳm trongđáy lòng là bạn đang hành động đúng. Một chú ý nữa là hãy cốgắng bán ý tưởng, tầm nhìn cho những khách hàng xứng đáng.Cơn khát bất tậnSự phát triển của franchise gắn liền với sự phát triển của thươnghiệu. Sự phát triển của thương hiệu là kết quả của cả 1 quá trìnhphấn đấu không ngừng.Một franchisor giỏi luôn theo đuổi mục tiêu nâng cao chất lượngsản phẩm/ dịch vụ. Trong khi họ hoàn toàn có thể chấp nhận khisản phẩm/dịch vụ đạt tiêu chuẩn. Nhưng họ không bao giờ muốnngừng lại ở đó. Họ đề ra những tiêu chuẩn chất lượng cao hơnvà sẽ đầu tư thời gian, tiền của để đảm bảo chất lượng một cáchnghiêm ngặt.Một franchisor tài ba luôn có những định hướng chi tiết và mangtính lâu dài. Họ đôi khi bị xem là tham vọng. Nhưng theo bảnnăng, mục tiêu của họ là nhân đôi thành công, do đó họ cũng nỗlực gấp đôi để đạt được thành công.Họ biết rằng để trở thành một franchisor thành công, thương hiệucủa họ phải được biết đến rộng rãi. Người mua franchise sẽ gópphần tạo nên ảnh hưởng của thương hiệu bằng việc quảng bácho những khách hàng tiềm năng, trả phí thường niên cao dựatrên doanh số và nâng cao vị thế của thương hiệu trên trườngquốc tế. Do đó mọi hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ người muafranchise được xem là “nước cờ” đúng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh nhượng quyềnTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 393 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 332 0 0 -
109 trang 277 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 229 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 214 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 199 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 181 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 180 0 0